Kỹ thuật trồng cây Cọc dậu

Đặng Văn Thuyết Phòng Kế hoạch Khoa học Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Tên khác: Cọc dậu, đậu cọc rào, đậu mè, dầu mè Tên khoa học: Jatropha curcas L.; Rurpaganas Medik. Họ thực vật: Thầu dầu (Euphorbiaceae) CÔNG DỤNG Là cây đa tác dụng và rất gần gũi với bà con nông dân từ vùng thấp đến vùng cao hầu khắp các nước vùng nhiệt đới. Thường được trồng làm hàng rào xanh nhờ rất dễ sống, mọc nhanh có nhựa mủ mà gia súc không ăn hoặc phá hoại. Các bộ phận của cây được dùng làm … [Read more...]

Nghiên cứu một số đặc tính của chế phẩm bảo quản lâm sản từ dầu vỏ hạt Điều

Bùi Văn Ái Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam TÓM TẮT Dầu vỏ hạt Điều là sản phẩm phụ thu hồi trong quá trình chế biến hạt Điều với tỉ lệ khoảng 10 – 15% trọng lượng hạt. Một trong những hướng nghiên cứu là sử dụng nguyên liệu này làm chế phẩm bảo quản lâm sản.Dầu vỏ hạt Điều được hoạt hoá bằng cách sục khí Clo để nâng cao hiệu lực phòng chống côn trùng hại lâm sản. Các nghiên cứu tiếp theo đã lựa chọn dầu diezen làm loại dung môi để tạo chế phẩm bảo quản lâm sản dạng lỏng. Một số đặc tính … [Read more...]

Bước đầu nghiên cứu nâng cao khối lượng thể tích gỗ Hông ( Paulownia fortunei)

Bùi Duy Ngọc, Nguyễn Đình Hợi Nguyễn Thị Minh Xuân Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam TÓM TẮT Gỗ Hông có ưu điểm là ít bị cong vênh, biến dạng… nhưng không được ưa chuộng sử dụng trong gia công chế biến bởi vì: gỗ Hông nhẹ, xốp, không làm được các sản phẩm có tính chịu lực cao. Để khắc phục nhược điểm nhẹ xốp của gỗ Hông, tiến hành nghiên cứu thăm dò nâng cao khối lượng thể tích. Khi dùng keo P – F để tẩm vào gỗ hông (tẩm bằng áp lực) sau đó ép nhiệt, các mẫu thí nghiệm trước khi ép có … [Read more...]

Hiện trạng rừng, đất rừng và tình hình sử dụng tại huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội

Nguyễn Văn Thịnh, Bùi Thanh Hằng Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam TÓM TẮT Sóc Sơn là một huyện có quỹ đất Lâm nghiệp nhiều nhất của thành phố Hà nội. Để có cơ sở trong việc xây dựng các dự án phát triển Lâm nghiệp giai đoạn 2007 – 2015 của huyện, thành phố Hà nội đã giao cho Chi Cục Kiểm lâm tiến hành rà soát, đánh giá lại hiện trạng rừng, đất rừng và tình hình sử dụng để thấy hết tiềm năng và định hướng phát triển rừng trong những năm tới. Từ khoá: huyện Sóc Sơn, hiện trạng rừng và … [Read more...]

Đánh giá chất lượng rừng trồng phòng hộ ngập mặn ven biển dự án 661 tỉnh Thái Bình

Trương Tất Đơ, Nguyễn Kim Oanh Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam TÓM TẮT Rừng ngập mặn có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ đê biển, cải tạo môi trường sinh thái và bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản. Việc xây dựng hệ thống đai rừng ngập mặn ven biển đảm bảo tốt chức năng phòng hộ là nhiệm vụ cấp thiết đặt ra với ngành lâm nghiệp tỉnh Thái Bình. Kết quả nghiên cứu "Đánh giá chất lượng rừng trồng phòng hộ ngập mặn ven biển dự án 661 giai đoạn 1998 – 2005 tại tỉnh Thái Bình’’ bước đầu đánh giá … [Read more...]

Tái sinh cây bản địa dưới tán rừng trồng và trên đất trống tại xã Nậm Lầu, Tỉnh Sơn La

Trần Văn Đô, Nguyễn Bá Văn Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam TÓM TẮT Nghiên cứu được tiến hành trên đối tượng rừng trồng và đất trống tại tỉnh Sơn La với mục tiêu so sánh khả năng tái sinh của cây bản địa dưới tán rừng trồng và trên đất trống, đánh giá ảnh hưởng của mật độ rừng trồng tới khả năng tái sinh cây bản địa. Ô dạng bản hình tròn, kích thước 200m2 được sử dụng để thu thập số liệu về loài và mật độ cây tái sinh. Một số chỉ tiêu đa dạng sinh học được áp dụng để đánh giá mức độ đa … [Read more...]

Đa dạng nguồn tài nguyên thực vật làm thuốc tại vườn Quốc gia Ba Vì

Vũ Văn Sơn Vườn Quốc gia Ba Vì Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thị Kim Thanh Đại học Quốc gia Hà Nội TÓM TẮT Tài nguyên cây thuốc ở Vườn quốc gia Ba Vì gồm có 668 loài thuộc 441 chi, 158 họ thuộc 5 ngành thực vật bậc cao, trong đó ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) chiếm nhiều nhất tới 96,40% tổng số loài làm thuốc, tiếp đến ngành Dương xỉ (Polypodiophyta)chiếm 2,10% tổng số loài, còn các ngành Thông đất (Lycopodiophyta) và Thông(Pinophyta) chiếm tỷ lệ rất thấp là 0,30% và 1,05%. Đặc biệt … [Read more...]

Động thái cấu trúc của rừng tự nhiên Kon Hà Nừng

Trần Văn Con Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam TÓM TẮT Bài báo là kết quả phân tích bước đầu số liệu theo dõi từ 2004 – 2006 ở các ô tiêu chuẩn định vị để nghiên cứu cấu trúc tổ thành loài, cấu trúc và động thái rừng tự nhiên kín lá rộng thường xanh mưa ẩm nhiệt đới tại khu vực Kon Hà Nừng. Cấu trúc tổ thành được thể hiện bằng hệ số Shannon-Wiener (H’) và giá trị IV% tính bằng mật độ và tiết diện ngang tương đối. Phân bố N/D được mô phỏng bằng hàm Weibull cho thấy rừng có cấu trúc giảm … [Read more...]

Kết quả xây dựng danh sách Tre trúc Việt Nam

Nguyễn Hoàng Nghĩa, Trần Văn Tiến Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam TÓM TẮT Danh sách về các loài Tre trúc hiện có ở Việt Nam là kết quả của bốn năm điều tra trên cả nước, bao gồm 194 loài thuộc 26 chi, trong đó có 80 loài đã tạm thời được định danh, còn lại là các loài chưa có tên hoặc có các loài/phân loài mới. Quá trình khảo sát đã phát hiện ra một số chi được coi là mới đối với nước ta là chi Giang (Maclurochloa) với 17 loài, chi Tre quả thịt (Melocalamus) với 10 loài, chi Tre Bidoup … [Read more...]

Nghiên cứu khả năng thấm thuốc bảo quản bằng phương pháp ngâm thường của một số loại gỗ rừng trồng

Nguyễn Văn Đức, Trương Quang Chinh, Vũ Văn Thu Viện Khoa Học Lâm Nghiệp Việt Nam Tómtắt Xử lý bảo quản gỗ bằng phương pháp ngâm thường có yêu cầu kỹ thuật đơn giản và có tính khả thi cao. Kết quả nghiên cứu khả năng thấm thuốc sáu loại gỗ rừng trồng ở mức độ ẩm thấp và độ ẩm cao đã xây dựng các phương trình tương quan, có thể áp dụng trong thực tế để xác định chế độ cho mỗi mẻ tẩm, tuỳ thuộc vào mục đích sử dụng, chất lượng gỗ tẩm. Ngâm gỗ có độ ẩm cao có thể áp dụng để xây dựng chế độ … [Read more...]

[logo-slider]