Nghiên cứu đặc điểm lâm học rừng kín ẩm thường xanh ẩm nhiệt đới tại Ban quản lý rừng phòng hộ Tân Phú – Đồng Nai

Phan Minh Xuân Khoa Lâm nghiệp, Đại học Nông Lâm Tp. HCM TÓM TẮT Rừng kín thường xanh ẩm nhiệt đới tại Ban quản lý rừng phòng hộ Tân Phú tỉnh Đồng Nai có thành phần thực vật phong phú và đa dạng, đa số các loài cây thuộc họ Dipterocarpaceae, Euphorbiaceae, Fabaceae, Myrtaceae, Annonaceae, Tiliaceae,… Qua kết quả nghiên cứu đã cho thấy thành phần cây thân gỗ có 71 loài, 49 chi thuộc 36 họ thực vật gồm có 40 loài thuộc gỗ lớn, 22 loài gỗ trung bình và 9 loài gỗ nhỏ, trong đó có 5 loài … [Read more...]

Đánh giá chất lượng rừng trồng Đước làm cơ sở đề xuất các giải pháp kỹ thuật lâm sinh và cơ chế quản lý rừng phòng hộ Cần Giờ

Phạm Thế Dũng và cộng tác viên Phân viện Nghiên cứu Khoa học Lâm nghiệp Nam Bộ TÓM TẮT Rừng phòng hộ Cần Giờ thay đổi sau 30 năm khôi phục và phát triển đang là mối quan tâm về khía cạnh kỹ thuật lâm sinh. Cây sinh trưởng kém và phần lớn số cây bị sâu bệnh hại. Nhiều cây đổ gãy dẫn đến môi trường nước và đất xấu qua các chỉ số như chế độ triều, pH, ôxy hòa tan… Bài viết này, giới thiệu kết qủa đánh gía hiện trạng rừng phòng hộ Cần Giờ làm cơ sở đề xuất các gỉai pháp kỹ thuật lâm … [Read more...]

Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật lâm sinh đến sinh trưởng rừng trồng Keo lai cung cấp gỗ xẻ ở vùng Đông Nam Bộ

Phạm Thế Dũng, Kiều Tuấn Đạt, Vũ Đình Hưởng, Lê Thanh Quang Phân viện Nghiên cứu Khoa học Lâm nghiệp Nam Bộ Chris Beadle Tổ chức Nghiên cứu Khoa học Nông nghiệp Ôxtrâylia (CSIRO)   TÓM TẮT Một trong những mục tiêu của dự án FST 2006/087 "Quản lý lâm sinh tối ưu và năng suất rừng trồng cho mục tiêu gỗ xẻ có chất lượng cao" từ 2008 đến 2012 do Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp quốc tế (ACIAR) trợ giúp Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam thực hiện là: nghiên cứu các kỹ thuật … [Read more...]

Nghiên cứu kỹ thuật trồng cây Thanh thất (Ailanthus triphysa (Dennst) Alston) tại Bình Phước và Khánh Hòa

Phạm Văn Bốn, Phạm Thế Dũng, Kiều Mạnh Hà Phân viện Nghiên cứu Khoa học Lâm nghiệp Nam Bộ TÓM TẮT Kết quả nghiên cứu cho thấy, sử dụng cây con 6 tháng tuổi (có đường kính gốc trung bình 6mm, chiều cao 50cm) để trồng tốt hơn khi sử dụng cây giống 12 tháng tuổi về sinh trưởng và tiết kiệm được chi phí trong giai đoạn vườn ươm. Xuất xứ giống có vai trò quan trọng đối với rừng trồng, kết quả khảo nghiệm 2 xuất xứ từ Tuyên Quang và Phú Yên tại Bình Phước cho thấy, xuất xứ từ Tuyên Quang cho … [Read more...]

Ảnh hưởng của phân bón và ánh sáng đến sinh trưởng của cây Re gừng trong giai đoạn vườn ươm

Nguyễn Huy Sơn Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Nguyễn Văn Tiến Cục Kiểm Lâm TÓM TẮT Re gừng (Cinnamomum obtusifolium) là loài cây gỗ bản địa, lá rộng thường xanh, có giá trị cả về kinh tế, xã hội và môi trường, là một trong những loài cây trồng rừng chính của nhiều địa phương trong những năm qua ở Việt Nam. Tuy nhiên, việc trồng thành rừng loài cây này chưa nhiều, vì còn thiếu một số cơ sở khoa học từ đặc điểm sinh lý, sinh thái đến kỹ thuật gieo ươm và trồng rừng. Vì vậy, việc … [Read more...]

Kết quả nghiên cứu tỷ lệ nảy mầm, tỷ lệ che sáng và thành phần ruột bầu cây Lò bo (Brownlowia tabularis Pierre) giai đoạn vườn ươm

Trần Hữu Biển Trung tâm Khoa học Sản xuất Lâm nghiệp Đông Nam Bộ Vũ Thị Lan Trường Đại học Lâm nghiệp cơ sở 2 TÓM TẮT Lò bo là cây gỗ lớn bản địa có giá trị trang trí nội thất, đồ dùng gia đình. Nghiên cứu tỷ lệ nảy mầm, tỷ lệ che sáng, thành phần ruột bầu giai đoạn vườn ươm loài này giúp cung cấp một số thông tin cơ bản cho đơn vị, hộ gia đình có kế hoạch cũng như phương pháp tạo cây giống hiệu quả, chất lượng phục vụ trồng rừng. Kết quả nghiên cứu cho thấy: hạt giống cây Lò … [Read more...]

Thể lệ viết và gửi bài đăng Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp

Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp công bố và giới thiệu các bài tổng quan, các công trình nghiên cứu, thông báo khoa học thuộc ngành Lâm nghiệp trong và ngoài nước. Bài viết được soạn thảotrên máy vi tính (Font chữ Times New Roman, cỡ chữ 12) theo hướng dẫn chi tiết tham k hảo tại địa chỉ http://www.fsiv.org.vn. Bản thảo gửi đăng gồm 1 bản in chính và một bản điện tử. Bài Tổng quan không dài quá 15 trang in, bài báo không dài quá 10 trang in và thông báo không dài quá 4 trang in. Các thuật ngữ … [Read more...]

Đánh giá khả năng sử dụng hình số tự nhiên để xác định thể tích cho một số loài cây rừng tự nhiên khai thác chủ yếu ở vùng Tây Nguyên

Phùng Nhuệ Giang, Vũ Tiến Hinh Trường Đại học Lâm nghiệp   TÓM TẮT Phương pháp tính thể tích thân cây đứng dựa vào hình số tự nhiên đã được ứng dụng phổ biến ở Việt Nam. Tuy vậy, riêng đối tượng rừng tự nhiên ở Tây Nguyên việc nghiên cứu sử dụng hình số tự nhiên f01 để lập biểu thể tích nói riêng và tính thể tích cây đứng nói chung còn ít được đề cập. Từ số liệu điều tra của 1556 cây ngả thuộc 29 loài cây ở Vùng Tây Nguyên, qua phân tích số liệu, thu được một số kết quả chính … [Read more...]

Nghiên cứu nâng cao độ phì của đất nhằm nâng cao năng suất rừng trồng bạch đàn ở các luân kỳ sau

Phạm Thế Dũng, Kiều Tuấn Đạt Phân viện Nghiên cứu Khoa học Lâm nghiệp TÓM TẮT Quản lý vật liệu hữu cơ sau khai thác rừng là một trong những nghiên cứu còn mới ở Việt Nam nhằm nâng cao độ phì nhiêu của đất và duy trì năng suất rừng. Bài viết sau đây giới thiệu những kết qủa chính sau nhiều năm nghiên cứu, với sự giúp đỡ của Trung tâm Nghiên cứu Lâm nghiệp Quốc tế (CIFOR) qua dự án "Quản lý lập địa và năng suất rừng trồng nhiệt đới" và Bộ NN&PTNT cho cây bạch đàn trong đề tài "Nghiên … [Read more...]

Thực trạng gây trồng một số loài cây lâm sản ngoài gỗ ở tỉnh Cao Bằng

Lê Văn Thành, Nguyễn Quang Hưng, Hà Văn Năm Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam TÓM TẮT Cao Bằng là tỉnh miền núi phía Bắc, đất lâm nghiệp có rừng chiếm 79,68% diện tích đất tự nhiên của tỉnh, có nhiều loài thực vật cho Lâm sản ngoài gỗ (LSNG) đã và đang là nguồn thu đáng kể của nhiều hộ gia đình trong tỉnh. Trong đó: Trúc sào trung bình hàng năm thu được khoảng 8.000.000 đ/ha, cây trồng hầu như không được chăm sóc và bón phân, khai thác ít chú ý đến bền vững, là những nguyên nhân làm cho … [Read more...]

[logo-slider]