TS. TRần Quang Việt. Nghiên cứu lâm sinh học ở nước ta trong mấy thập kỷ qua đã thu được nhiều thành tựu quan trọng đặt nền móng cho các nghiên cứu ứng dụng, nhằm đưa ra các giải pháp kỹ thuật phục vụ cho sản xuất. Từ khi nguồn tài nguyên rừng còn phong phú những nghiên cứu chủ yếu tập trung vào phân loại thực vật giá trị sử dụng của tài nguyên gỗ rừng Việt nam. Nghiên cứu các trạng thái thảm thực vật, nguyên nhân hình thành, các giai đoạn phát triển. Đó là những nghiên cứu kinh điển đặt cơ sở … [Read more...]
Một số thành tựu về cải thiện giống cây rừng ở nước ta trong những năm gần đây
I. Mở đầu. Công tác giống cây rừng ở nước ta được bắt đầu từ năm 1930 khi các nhà lâm nghiệp người Pháp xây dựng một số điểm khảo nghiệm cho một số loài cây trồng rừng ở nước ta. Sau đó, trong những năm 1950 - 1960 các khảo nghiệm cho bộ giống 18 loài bạch đàn, 15 loài thông và một số loài keo đã được tiến hành tại vùng núi Đà Lạt mà đến nay đã thành một số loài có giá trị như Eucalyptus microcorys và E. grandis cao 60m với đường kính 55 - 60 cm. Tuy vậy, do điều kiện chiến tranh nên trong một … [Read more...]
Những thành tựu và hướng nghiên cứu
Nghiên cứu kinh tế lâm nghiệp đã có những đóng góp cho ngành trong gần 20 năm qua, đặc biệt là trong thời kỳ đổi mới ở Việt Nam được đánh dấu bởi Nghị quyết Đại hội lần thứ VI của Đảng Công sản Việt Nam. Tuy vậy, hiện nay vẫn còn nhiều vấn đề về lý luận và thực tiễn kinh tế lâm nghiệp cần được trao đổi nghiên cứu tiếp. I. Một số kết quả nghiên cứu kinh tế lâm nghiệp trong thời gian qua: 1. Nghiên cứu những vấn đề về sắp xếp và tổ chức lại sản xuất. Để thực hiện Nghị quyết Hội nghị Ban chất hành … [Read more...]
Kỹ thuật trồng Cây Keo dậu (Leucaena leucocephala)
ởnớc ta keo dậu mọc tự nhiên ở những vùng ven biển dọc duyên hải miền Trung. Đây là một trong những cây đậu thân gỗ dùng lá làm thức ăn gia súc, gia cầm rất có giá trị. Đặc điểm sinh thái học Keo dậu là cây chịu hạn rất tốt có thể duy trì bộ lá xanh trong suốt mùa khô. Nó có thể làm cây che bóng cho những cây khác. Có thể sinh trởng trên nhiều loại đất nhng phải là đất thoát nớc và đất không quá chua (pH5). Ưa đất nhiều mùn, pH trung tính hoặc hơi kiềm. Thích hợp với những vùng có lợng ma … [Read more...]
Kỹ thuật trồng Mây nếp
Tên Việt Nam: Mây nếp Tên Việt Nam khác: Mây trắng, mây mật Tên khoa học: Calamus tetradactylus Hance Họ Cau (Arecaceae) 1. Mô tả hình thái Mây nếp là loài cây mọc cụm, mỗi cụm gồm nhiều thân khí sinh mọc lên từ thân ngầm (có từ 30-50 thân khí sinh/cụm). Thân ngầm nằm dưới đất có hình dạng như củ gừng, vỏ mầu đen và cứng như sừng, có xu hướng ăn nổi dần trên mặt đất. Thân khí sinh vươn dài, không phân nhánh, leo dựa vào cây khác, cây trung bình có đường kính 0,8-1,2cm, dài đến 30m hoặc hơn nếu … [Read more...]
Những mô hình hợp tác liên kết trong sản xuất gỗ nguyên liệu cho công nghiệp giấy
Tiến trình hội nhập kinh tế thế giới là một thách thức lớn đối với hầu hết các ngành sản xuất của nước ta, trong đó tăng cường sức cạnh tranh của ngành giấy chuẩn bị hội nhập là một ưu tiên cấp bách. Một trong những khâu giúp cho sản xuất giấy có lãi là "bài toán" của nguyên liệu đầu vào, sao cho giảm được giá gỗ nguyên liệu tại cổng nhà máy nhưng phải bảo đảm lợi ích kinh tế cho người trồng rừng. Vì thế, ngành giấy và ngành lâm nghiệp, ngành sản xuất ra các loại cây nguyên liệu cho sản xuất bột … [Read more...]
Một số ý kiến đề xuất về công tác quy hoạch,tổ chức và quản lý vùng đệm hiện nay ở Việt Nam
Hiện nay ở Việt Nam có nhiều cơ quan, tổ chức có nhiệm vụ hoặc một phần nhiệm vụ quản lý rừng và đất lâm nghiệp trong vùng đệm, dẫn tới có sự chồng chéo về nhiệm vụ và quyền hạn, gây nên sự lẫn lộn và không rõ ràng giữa tất cả các bên liên quan. Bài báo này đề cập đến vấn đề cấp thiêt hiện nay là phải xây dựng những tiêu chí để xác định và quy hoạch vùng đệm, cơ sở để xây dựng dự án đầu tư vùng đệm và thiết lập Ban quản lý dự án để phối hợp hoạt động giữa các bên liên quan trong công tác quản lý … [Read more...]
PHÂN BỐ WEIBULL TRONG NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC RỪNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ
Hàm Weibull có ý nghĩa quan trọng trong việc biểu diễn phân bố tuổi đời của các hệ thống sống. Nó đã và đang được các nhà nghiên cứu lâm nghiệp sử dụng một cách phổ biến trong nghiên cứu cấu trúc rừng, đặc biệt là để nghiên cứu phân bố số cây theo đường kính. Trong bài này chúng tôi xin giới thiệu một phương pháp ước lượng các tham số của hàm Weibull và ví dụ ứng dụng của hàm trong nghiên cứu cấu trúc rừng. 1. Định nghĩa (Mueler/Neumann/Storm, 1973) Một biến ngẫu nhiên liên tục X có phân bố … [Read more...]
Hiệu quả phòng hộ của các đai rừng trên đất cát ven biển bắc trung bộ
Đất cát ven biển Việt Nam có 502.045 ha, chiếm 1.4% tổng diện tích tự nhiên toàn quốc, là vùng đất đang bị sa mạc hoá do điều kiện khí hậu cực kỳ khắc nghiệt, nạn cát bay, cát trôi xảy ra thường xuyên gây khó khăn cho phát triển kinh tế - xã hội. Vì vậy, công cuộc chống sa mạc hoá đang đặt ra cấp bách mà giải pháp hữu hiệu là phải xây dựng được các dải rừng phòng hộ để cải thiện khí hậu thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội của vùng nói chung và canh tác nông lâm nghiệp có hiệu quả nói … [Read more...]
Tiềm năng bột giấy của gỗ thông Caribê,Trồng ở nước ta
Thông Caribê (Pinus caribaea Morelet) là loài cây mới được nhập và gây trồng ở nước ta chưa lâu, diện tích gây trồng chưa nhiều. Song, so với các loài thông bản địa như: thông ba lá, thông mã vĩ và thông nhựa, thông Caribê là loài cây sinh trưởng nhanh hơn cả về đường kUnh và chiều cao, thân hình thẳng và đẹp, cành nhánh nhỏ, mấu mắt Ut. Mặt khác, biên độ sinh thái rộng, thUch ứng với nhiều vùng sinh thái của nước ta (PhU Quang Điện và cộng sự, 2001) nên diện tUch trồng thông Caribê ở nước ta … [Read more...]