Kết quả nghiên cứu ứng dụng chỉ thị phân tử trong chọn giống bạch đàn

Trần Hồ Quang, Trần Thanh Trăng Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam TÓM TẮT Chỉ thị phân tử (RFLP, AFLP, RAPD, Microsatellite) đã được sử dụng trong chọn giống bạch đàn và thu được nhiều kết quả khả quan trên một số hướng chính sau (1) xác định cây cá thể, con lai, (2) đánh giá cấu trúc di truyền quần thể chọn giống, (3) chọn giống dựa trên chỉ thị phân tử cho các tính trạng có giá trị kinh tế (kháng sâu, bệnh, kháng hạn, kháng lạnh v..v..). Trong việc xác định con lai, với 6 chỉ thị … [Read more...]

Nghiên cứu mối quan hệ di truyền của Keo lá tràm (Acacia auriculiformis) ở Đông Nam Bộ bằng chỉ thị RAPD và SSR

Vương Đình Tuấn Phân viện Nghiên cứu Khoa học Lâm nghiệp Nam Bộ TÓM TẮT Nghiên cứu đa dạng di truyền giữa 100 cá thể vô tính Keo lá tràm trồng ở Đông Nam bộ đã được tiến hành bằng 33 cặp mồi SSR và 12 mồi RAPD. Kết quả cho thấy biến động di truyền giữa các cá thể là thấp. Kết quả phân tích bằng các mồi RAPD và SSR bằng phần mềm POPGENE cho thấy các cá thể nghiên cứu có thể được chia thành 2 nhóm. Nhóm 1 gồm cá thể số 70 và 71 (QLD). Nhóm 2 gồm 98 cá thể còn lại. Trong nhóm 2 lại được chia … [Read more...]

Nghiên cứu mối quan hệ di truyển của 12 xuất xứ tràm bản địa (Melaleuca cajuputi) bằng các chỉ thị RAPD và ADN lục lạp

Nguyễn Việt Cường, Đỗ Thị Minh Hiển Trung tâm Công nghệ sinh học Lâm nghiệp Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Trần Quốc Trọng Viện Công nghệ Sinh học TÓM TẮT Cây tràm bản địa (M. cajuputi)là cây có giá trị kinh tếvà có phân bố từ Bắc đến Nam. Hiện nay, diện tích tràm bản địa (M. cajuputi) giảm rất nhiều do nhiều nguyên nhân khác nhau. Để giúp cho việc bảo tồn nguồn gen và đánh giá đa dạng di truyền các quần thể chọn giống, đề tài đã tiến hành nghiên cứu genome và gen lục lạp của 12 … [Read more...]

Nghiên cứu chọn giống có năng suất, chất lượng cao cho một số loài cây trồng rừng chủ yếu giai đoạn 2001-2005

Hà Huy Thịnh, Lê Đình Khả, Nguyễn Đức Kiên, Phí Hồng Hải Trung tâm Nghiên cứu Giống cây rừng Đoàn Thị Mai, Trần Hồ Quang Trung tâm Công nghệ Sinh học Lâm nghiệp Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam I. ĐẶT VẤN ĐỀ Các khảo nghiệm loài/xuất xứ tương đối đồng bộ và có hệ thống nhằm xác định các loài/xuất xứ có triển vọng cho trồng rừng tại Việt Nam được thực hiện từ năm đầu thập kỉ 80 của thế kỉ trước. Từ đó đến nay, nhiều nghiên cứu đã được tiến hành nhằm cải thiện chất lượng di truyền của … [Read more...]

Nghiên cứu chọn các dòng keo và bạch đàn chống chịu bệnh có năng suất cao phục vụ trồng rừng kinh tế

Nguyễn Hoàng Nghĩa, Phạm Quang Thu, Nguyễn Văn Chiến Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam I. MỞ ĐẦU Khoa học về chọn giống cây rừng bao gồm các khâu nghiên cứu đồng bộ từ khảo nghiệm loài và xuất xứ, chọn lọc cây trội, khảo nghiệm hậu thế, khảo nghiệm dòng vô tính đến xây dựng các rừng giống và vườn giống. Nghiên cứu nhân giống nhằm cung cấp giống đã được cải thiện (hạt, cây con, cây hom, cây mô) cho sản xuất. Đề tài "Chọn giống kháng bệnh có năng suất cao cho bạch đàn và keo" đã được Bộ Nông … [Read more...]

Đánh giá kết quả tác động tạo trầm và thị trường tiêu thụ trầm hương

Nguyễn Huy Sơn, Lê Văn ThànhTrung tâm Nghiên cứu Lâm đặc sảnViện Khoa học Lâm nghiệp Việt NamI. Đặt vấn đềCây Dó trầm (Aquilaria crassna) còn gọi là cây Trầm hương, một số địa phương gọi là cây Tóc, là cây có khả năng sinh trầm trong thân. Trầm hương và tinh dầu chiết suất từ cây Trầm hương được con người biết tới từ xa xưa và có rất nhiều công dụng. Trong y học cổ truyền chúng được dùng làm thuốc chữa trị các chứng bệnh như: đau ngực, hen suyễn, khó thở, cảm hàn, đau bụng, lợi tiểu, trợ tim, … [Read more...]

Nghiên cứ sử dụng gỗ Bạch đàn Urophylla để sản xuất gỗ xẻ đóng đồ mộc

Nguyễn Quang Trung Trung tâm Nghiên cứu và CGCN Công nghiệp rừng Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam I. ĐẶT VẤN ĐỀ Bạch đàn urophylla (E. urophylla) là một trong các loài cây trồng rừng chính trong chương trình trồng rừng 5 triệu ha ở Việt Nam hiện nay. Diện tích rừng Bạch đàn urophylla được trồng tập trung và phân tán trên cả nước ngày càng tăng, nhưng thực trạng sử dụng gỗ bạch đàn nói chungchưa tương xứng với tiềm năng to lớn của nguồn nguyên liệu này. Gỗ bạch đàn được sử dụng chủ yếu … [Read more...]

Phân nhóm gỗ Việt Nam

Đỗ Văn Bản, Lê Thu Hiền Hoàng Thanh Sơn Phòng Nghiên cứu Tài nguyên Thực vật rừng Viện Khoa học Lâm nhghiệp việt nam I. ĐẶT VẤN ĐỀ "Bảng phân loại tạm thời các loại gỗ sử dụng thống nhất trong cả nước" do Bộ Lâm nghiệp ban hành kèm theo quyết định số 1298-CNR ngày 26 tháng 11 năm 1977 đã có những đóng góp nhất định cho ngành Lâm nghiệp nói riêng và cho nhiều ngành kinh tế khác có liên quan đến việc sử dụng, kinh doanh gỗ nói chung. Từ lâu, nó đã trở thành một tài liệu quan trọng trong … [Read more...]

Xác định một số tính chất cơ vật lý và khả năng sử dụng gỗ Lát mêhico

Đỗ Văn Bản, Lưu Quốc Thành Phòng Nghiên cứu Tài nguyên Thực vật rừng Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nan I. ĐẶT VẤN ĐỀ "Lát mêhicô" là tên một loài cây gỗ Cedrela odorata L. thuộc họ thực vật Xoan (Meliaceae) phân bố rộng rãi ở Châu Mỹ, được Nguyễn Hữu Lộc, Phạm Quang Minh và Đỗ Xuân Quy đặt, khi năm 1986, 1989 đưa hạt từ Mêhicô về gieo trồng thử ở Hữu Lũng – Lạng Sơn (tại Trường công nhân kỹ thuật trung Ương 1, Lâm trường II thuộc Tổng công ty Lâm nghiệp), Xuân Mai (Trường Đại học Lâm … [Read more...]

Tính chất cơ học, lý học và hướng sử dụng gỗ của một số loài cây cho trồng rừng sản xuất vùng Trung tâm

[Read more...]

[logo-slider]