Nguyễn Hoàng NghĩaViện Khoa học Lâm nghiệp VNMở đầuRừng tự nhiên của các nước nhiệt đới có mức độ đa dạng cao về các loài thực vật. Theo nhà khoa học van Steenis (1971) thì vùng Đông Nam á bao gồm cả Việt Nam, có tới 25 000 loài thực vật có hoa, chiếm 10% tổng số loài thực vật có hoa của thế giới, trong đó có tới 40% số loài là loài đặc hữu, nghĩa là chỉ gặp ở riêng vùng này mà thôi.Hệ thực vật rừng Việt Nam cũng có tiếng là phong phú và đa dạng. Theo Viện Sinh thái và tài nguyên sinh vật … [Read more...]
Một số loài nứa (schizostachyum) mới của Việt Nam
Một số loài nứa (schizostachyum) mới của Việt Nam Nguyễn Hoàng Nghĩa, Trần Văn Tiến Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 1. Mở đầu Nứa là nhóm các loài tre đặc trưng chủ yếu bởi vách mỏng, thân có silíc nên nhám và sắc. Nứa trước kia thuộc chi Neohouzeaua và các thông tin trước đây ở nước ta phần lớn chỉ nhắc đến một loài nứa (Neohouzeaua dulloa). Theo hiểu biết tới hiện nay thì các loài nứa thuộc vào chi Schizostachyum, trên thế giới có cả thảy 70 loài trong đó Trung Quốc có 10 loài và ấn Độ có … [Read more...]
Kết quả nghiên cứu ứng dụng Công nghệ RHIZOBIUM cho keo lai, keo tai tượng tại vườn ươm và rừng trồng
Lê Quốc Huy Nguyễn Minh Châu Trung tâm Nghiên cứu Sinh thái và Môi trường rừng Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Mở đầu Hàng năm trên toàn thế giới có khoảng 120- 160 triệu tấn Nitơ khí quyển được cố định và chuyển hoá thành nguồn đạm dưới các dạng khác nhau thông qua quá trình cố định đạm sinh học tự nhiên, (Gibson, 1995). Lượng đạm này ước tính gấp khoảng 2 lần lượng phân nitơ hoá học sản xuất ra hàng năm trên thế giới. Thông qua cộng sinh giữa vi khuẩn rhizobium với rễ các … [Read more...]
Khả năng hấp thụ CO2 của một số loại rừng trồng chủ yếu ở Việt Nam
PGS.TS. Ngô Đình Quế và các cộng sự. Bài báo là một phần trong đề tài " Xây dựng các tiêu chí và chỉ tiêu trồng rừng theo cơ chế phát triển sạch CDM " do Trung tâm Sinh thái và Môi trường rừng- Viện KHLN Việt Nam thực hiện nhằm góp phần làm cơ sở để tiến hành xây dựng các dự án CDM. Bằng các phương pháp nghiên cứu đo đếm sinh trưởng, năng suất và sinh khối của rừng trên các lập địa khác nhau ở nhiều nơi, đã đưa ra phân hạng mức độ thích hợp cho từng loài cây trồng rừng chủ yếu phổ biến hiện … [Read more...]
Một số giải pháp kinh tế kỹ thuật nhằm khôi phục và phát triển rừng ngập mặn ở Việt Nam
Ngô Đình Quế và các CTV - Trung tâm NC Sinh thái và Môi trường rừng I. Mở đầu Nước ta là một trong số ít nước trên thế giới có hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển rất độc đáo của vùng đất ngập nước. Vai trò và ý nghĩa kinh tế, xã hội, môi trường của rừng ngập mặn đã được khẳng định trong nghiên cứu và trong thực tiễn không những ở nước ta mà còn ở nhiều nước trên thế giới, đặc biệt nơi có rừng ngập mặn. Rừng ngập mặn là hệ sinh thái rất nhạy cảm với các yếu tố môi trường và phương thức … [Read more...]
Nhóm cộng đồng hỗ trợ bảo tồn với Vùng Chim quan trọng
Lê Trọng Trải - Chương trình BirdLife Việt Nam Nhóm cộng đồng hỗ trợ bảo tồn (Site Support Groups-SSGs) do Tổ chức BirdLife Quốc Tế khởi xướng từ những năm 1980 để hỗ trợ công tác bảo tồn tại các Vùng chim quan trọng (VCQT/Important Bird Area-IBA). Các VCQT là những vùng được xác định dựa trên các tiêu chí quốc tế được chuẩn hoá. Tiêu chí ưu tiên hàng đầu là các loài chim đặc hữu, các loài chim có vùng phân bố hẹp (bao gồm các loài quý hiếm bị đe doạ ở cấp quốc tế và quốc gia), tiêu chí thứ … [Read more...]
Ứng dụng côn trùng học với đời sống con người
GS.TS Bùi Công Hiển - KS. Đặng Ngọc Anh : Trung tâm ứng dụng côn trùng học Đại học KHTN - Đại học Quốc gia Hà Nội I. Đặt vấn đề: Côn trùng (Insecta) gắn kết với đời sống con người ở tất cả mọi nơi, mọi lúc và mọi lĩnh vực hoạt động như kinh tế, chính trị, khoa học kỹ thuật, văn hoá v.v... Trong quá trình phát triển, côn trùng đã có mặt trên hành tinh của chúng ta hàng chục triệu năm trước khi con người xuất hiện. Suốt quá trình tồn tại và phát triển, con người không thể loại bỏ côn … [Read more...]
Kết quả nghiên cứu xây dựng các mô hình rừng trồng sản xuất ở tỉnh Hà Giang
1. Mở đầu. Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng đặt ra nhiệm vụ phải trồng 3 triệu ha rừng sản xuất giai đoạn 1998-2010, tuy nhiên cho đến năm 2005 chúng ta mới đạt 49% kế hoạch, so với nhiệm vụ đến năm 2010 chỉ đạt 34%. Chính vì vậy, tại Hội nghị sơ kết Dự án Chính phủ đã chỉ đạo trong thời gian tới cần tập trung đẩy mạnh phát triển trồng rừng sản xuất. Bên cạnh các Lâm trường, Công ty lâm nghiệp, các doanh nghiệp,… hộ gia đình có một vai trò rất quan trọng trong việc thực hiện trồng mới 3 triệu ha … [Read more...]
Liệu rừng có phòng hộ đầu nguồn được không?
Tóm lược những quan điểm hiện nay về mối liên hệ giữa sử dụng đất, chức năng thuỷ văn của vùng đầu nguồn và sinh kế của người dân ở Việt nam Phần giới thiệu Vùng đầu nguồn Việt Nam có tầm quan trọng lớn lao đối với mọi người trong Nước, chúng cung cấp nước ngọt cho các hộ gia đình, cho nông nghiệp, công nghiệp và thuỷ điện. Do vậy, cũng chính nguồn lợi này mà Nhà nước đã tập trung quản lý các vùng đầu nguồn để duy trì được nguồn nước sạch ổn định. Người dân sống ở các vùng đầu nguồn chủ … [Read more...]
Trồng nấm hương trên cây gỗ
Trồng nấm hương trên cây gỗ a. Chọn gỗ Nhìn chung các loại gỗ không có tinh dầu, cây còn tươi tốt, không sâu bệnh đều trồng nấm hương được. Nhóm gỗ thích hợp nhất để nấm hương sinh trưởng và phát triển cho năng suất cao, chất lượng tốt là gỗ sồi, dẻ, sau sau... Vào đầu mùa xuân hàng năm (tháng 4 dương lịch hoặc tháng 10 và tháng 11) tiến hành chặt gỗ. Lựa chọn những đoạn gỗ thẳng, cắt thành khúc có đường kính từ 5-20cm, chiều dài 1,0-1,2m. Không làm sây xát lớp vỏ. Để gỗ trong nhà thoáng … [Read more...]