Kỹ thuật trồng Bồ đề

BỒ ĐỀ Tên khoa học: Styrax tonkinensis (Pierre) Craib. ex Hardw. Họ thực vật: Bồ đề (Styracaceae) 1. Đặc điểm hình thái Cây gỗ trung bình, cao 18-20m, có thể trên 20m, đường kính ngang ngực 20-25cm. Thân cây màu trắng, tương đối tròn, vỏ mỏng. Tán cây mỏng và thưa. Rễ cọc phát triển yếu, ngược lại hệ rễ bàng phát triển mạnh và tậptrung trên 80% ở tầng đất mặt 0-20cm, do vậy độ phì tầng đất mặt có ý nghĩa rất lớn đối với sự phát triển của Bồ đề. 2. Đặc tính sinh … [Read more...]

Kỹ thuật trồng Bạch đàn trắng Caman

BẠCH ĐÀN TRẮNG CAMAN Tên khác: Bạch đàn caman Tên khoa học: Eucalyptus camaldulensis Dehn. Họ thực vật: Sim (Myrtaceae) 1. Đặc điểm hình thái Cây gỗ lớn, cao 30-40m, đường kính ngang ngực 40-50cm, thân thẳng tròn đều. Vỏ màu xám trắng hoặc xám hơi xanh, nhẵn, bong từng mảng mỏng. Phía gần gốc vỏ nứt dọc, không bong. Cành non màu nâu đỏ, mảnh, rủ xuống. Lá đơn mọc cách, có mùi thơm. Lá non hơi có phấn, hình trứng hoặc ngọn giáo, có cuống mảnh. Lá thành thục hình ngọn giáo … [Read more...]

Kỹ thuật trồng Bạch đàn nâu

BẠCH ĐÀN NÂU Tên khác: Bạch đàn urô Tên khoa học: Eucalyptus urophylla S.T.Blake Họ thực vật: Sim (Myrtaceae) 1. Đặc điểm hình thái Cây gỗ lớn, cao tới 40-50m, đường kính 40-50cm, thân thẳng, cành nhánh nhỏ, tỉa cành tự nhiên tốt, ít mấu mắt, độ cao dưới cành lớn. Vỏ màu nâu, nứt dọc, hơi xù xì, phía trên nhẵn. Gỗ màu đỏ hồng, có vân và bền. Lá trưởng thành hình mũi mác, màu xanh đậm, mọc cách. Hoa mọc cụm 3-4 nụ ở nách lá, nở tháng 3-4. Quả hình cầu có nắp đậy, chín tháng … [Read more...]

Kỹ thuật trồng Cây trúc sào

Tên Việt Nam: Trúc sào Tên địa phương: Trúc to, Mạy khoang cái, Mạy khoang hoài, Sào pên Tên khoa học: Phyllostachys edulis (Carr.) Riviere Tên KH khác: Bambusa edulis Carriere Bambusa mosooJapon ex Sieb. Phyllostachys heterocycla var pubescens (Mazel)Ohwi Phyllostachys heterocycla f. pubescens(Mazel) Muroi Phyllostachys mitisA. et C. Riviere Phyllostachys pubescens Mazel ex H.de Lehaie Họ Cỏ (Poaceae) họ phụ tre (Bambusoideae) 1. Mô tả hình thái Trúc sào là loại … [Read more...]

Kỹ thuật trồng cây song mật

Tên Việt Nam: Song mật Tên khoa học: Calamus platyacanthus Warb. ex Becc Họ: Cau (Arecaceae) 1. Mô tả hình thái Song mật là cây thân leo, thân khí sinh mọc thành cụm nhưng rất ít cây, có cụm chỉ có một thân khí sinh.Thân khí sinh không phân nhánh, có thể dài 30-40m, thậm chí đến 100m ở nơi rừng già. Thân khí sinh có thể đứng thẳng đến độ cao 4-5m thì cần chỗ dựa để leo lên cao hơn. Thân khí sinh chia lóng và đốt, lóng dài 10-25cm, đường kính 2,5-4cm, đốt hơi nổi. Thân khí sinh khi … [Read more...]

Kỹ thuật trồng Cây hồi (Mắc hồi, Bát giác hương) (Illicium Verum Hook)

Mô tả hình thái Hồi là cây bản địa thuộc loại gỗ nhỡ. Cây trưởng thành cao khoảng 10-15m. Thân hồi thẳng tròn, vỏ màu xám sáng. Hoa lưỡng tính, quả phức có hình ngôi sao 5-8 cánh người dân còn gọi là "hoa hồi". Ra hoa hai lần trong năm nhưng không có ranh giới rõ ràng. Vụ thứ nhất vào tháng 6, quả chín vào tháng 5-6 năm sau còn gọi là hồi tứ quí. Vụ sau chỉ ra sau khoảng 1 tháng, quả chín vào tháng 10 năm sau. Đây là vụ hồi chính còn gọi là hồi vụ đông. Vụ này có chất lượng và sản lượng cao … [Read more...]

Kỹ thuật trồng cây dẻ Trùng Khánh (dẻ ván, mắc lịch) (Castanea mollissima blume)

Công dụng Là cây quý, vừa cho hạt vừa cho gỗ, sản l­ượng hạt nhiều, cây lâu năm nên có thể thu hạt trong thời gian dài. Hạt to, 1kg có khoảng trên dư­ới 100 hạt (khoảng 8-10g/hạt). Hạt chứa nhiều dinh dư­ỡng. Có thể ăn trực tiếp (luộc, rang) hoặc qua chế biến để làm bánh. Gỗ cứng, bền, chịu ẩm, chống mục tốt, gỗ có thể đóng thuyền, làm cầu, làm xe và đóng đồ gia dụng. Vỏ có chứa nhiều chất ta-nanh. Tài liệu n­ước ngoài còn cho biết vỏ quả, lá, chùm hoa đực, vỏ cây và rễ có thể làm thuốc … [Read more...]

Kỹ thuật trồng Cây đỗ trọng (Eucomia Ulmoides Oliv)

Công dụng Đỗ trọng là cây thuốc quý, sản phẩm của nó chủ yếu là vỏ. Vỏ đỗ trọng là loại thuốc bổ d­ưỡng tốt và không thể thiếu trong các phư­ơng thuốc thảo dư­ợc cổ truyền. Nó chữa đ­ược các bệnh như­ thận, huyết áp, đại tràng và nhiều bệnh khác. Lá cây cũng có thể chữa đ­ược nhiều bệnh và là loại lá uống nư­ớc giải nhiệt, đ­ược ng­ười dân SaPa, Lào Cai thư­ờng dùng. Gỗ màu trắng, cứng, không phân biệt giác, lõi, có thể làm đồ gia dụng, nông cụ, hoặc dùng trong kiến trúc. Yêu cầu khí … [Read more...]

nghiên cứu kỹ thuật gây trồng Tre lấy măng

Lê Quang Liên và Nguyễn Danh Minh Trung tâm NC thực nghiệm Lâm sinh Cầu Hai Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Trên thế giới có tới 1250 loài Tre trúc thuộc 75 chi khác nhau, chúng phân bố ở hầu hết các vùng khí hậu (nhiệt đới, ôn đới, á nhiệt đới); từ độ cao ngang mực nước biển đến độ cao 4000m như ở sườn dãy núi Hymalaya. Phần lớn các loài Tre trúc quan trọng đều phân bố trên diện tích rộng ở các nước châu á . Tre trúc gắn bó mật thiết với cuộc sống của người nông dân Việt Nam bởi rất … [Read more...]

NHân giống luồng bằng chiết cành

Lê Quang Liên Trung tâm NC TN Lâm sinh Cầu Hai Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Luồng (Dendrocalamus membranaceus) là một loài cây thuộc họ Bambusacaea mọc theo cụm, sinh trưởng nhanh. Sau một ngày đêm măng luồng có thể cao 0,6 – 0,7m, sau 45 ngày cây luồng đã đạt chiều cao 18 - 20m với đường kính ngang ngực 10 – 12cm, nặng 35 – 40kg. Sau 2 năm có thể khai thác làm nguyên liệu giấy hoặc làm cột nhà và sử dụng cho các mục đích khác. Luồng là loài cây bản địa được gây trồng rộng rãi ở … [Read more...]

[logo-slider]