Giới thiệu Chương trình 661 thực hiện trồng mới 5 triệu héc ta rừng, trong đó trồng mới 2 triệu ha rừng đặc dụng và rừng phòng hộ thông qua trồng rừng mới và khoanh nuôi xúc tiến tái sinh. Dự án RENFODA được thiết kế nhằm thúc đẩy nỗ lực nâng cao độ che phủ rừng toàn quốc thông qua Chương trình 661 bằng việc xây dựng các kỹ thuật lâm sinh phục hồi rừng tự nhiên. Mục đích Dự án Nhằm phục hồi rừng tự nhiên, tập hợp các biện pháp phù hợp về kỹ thuật và chi phí sẽ được xây dựng để các lâm … [Read more...]
Sử dụng cây bản địa vào trồng rừng ở Việt Nam (chương 2)
III. Cây đặc sản Cây Quế Tên khoa học: Cinnamomum cassia Bl. Họ: Re (Lauraceae). 1. Mô tả hình thái Quế là cây thân gỗ sống lâu năm, ở tuổi 30 - 35 quế có thể cao 18 - 20m, đường kính đạt 10 - 45cm, quế có lá đơn mọc cách hoặc gần đối, lá có 3 gân gốc kéo dài lên tận đầu ngọn lá. Quế có tán lá hình trứng xanh quanh năm, tỉa cành tự nhiên kém. Các bộ phận của quế đều có chứa tinh dầu, đặc biệt là ở vỏ có thể đạt 3 - 4% trọng lượng khô. Hoa tự chùm mọc ở đầu cành, hoa nhỏ màu trắng hay phớt … [Read more...]
Sử dụng cây bản địa vào trồng rừng ở Việt Nam (chương 1)
II. cây gỗ lớn, gỗ dán lạng Cây mỡ Tên khoa học: Manglietia glauca Bl (M. conifera Dandy). Họ Mộc lan - Magnoliaceae. 1. Mô tả hình thái Mỡ là cây gỗ lớn cao tới 25-30m, đường kính ngang ngực đạt tới 50-60 cm. Thân tròn, thẳng. Vỏ xám bạc, thịt màu trắng có mùi thơm nhẹ. Thân đơn trục, cành nhỏ. Tỷ lệ chiều cao dưới cành đạt 2/3 chiều cao. Lá đơn mọc cách, phiến lá hình trứng, gân nổi rõ cả 2 mặt, cuống lá mảnh. Hoa lưỡng tính, mọc đơn độc ở đầu cành, có màu trắng, to. Quả kép hình nón. Hạt … [Read more...]
Sử dụng cây bản địa vào trồng rừng ở Việt Nam
Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng tới năm 2010 là một nhiệm vụ quan trọng mà ngành Lâm nghiệp đang cùng toàn dân nỗ lực thực hiện. Bên cạnh các mục tiêu kinh tế thì các mục tiêu bảo vệ môi trường sinh thái, phục hồi hệ sinh thái rừng Việt Nam, bảo vệ đa dạng sinh học và phát triển các loài cây bản địa là đặc biệt có ý nghĩa. Nhiều loài cây bản địa đã được đưa vào trồng rừng và không ít loài cây đang trong quá trình nghiên cứu triển khai với nhiều triển vọng, song các thông tin nhìn chung chưa được … [Read more...]
Kết quả nghiên cứu thiết kế chế tạo máy băm dăm tre làm bột giấy
Tre là loài cây sinh trưởng và phát triển nhanh, chỉ sau 3 năm kể từ khi trồng là có thể khai thác sử dụng, sau đó năm nào cũng thu hoạch được 30% sản lượng. Hiện nay do áp dụng công nghệ nhân giống bằng hom, nên diện tích và sản lượng tre đáp ứng được yêu cầu phát triển công nghiệp sản xuất bột- giấy từ nguyên liệu tre, nứa, gỗ rừng trồng. Hiện nay ở nước ta đã có khoảng 200 nhà máy, xí nghiệp sản xuất bột giấy từ tre - nứa hoặc tre phối hợp với gỗ như các nhà máy giấy Bãi Bằng, nhà máy giấy … [Read more...]
Cây Quế
Tên khoa học: Cinnamomum cassia Bl Họ: Re (Lauraceae) 1. Mô tả hình thái Quế là cây thân gỗ sống lâu năm, ở tuổi 30 - 35 quế có thể cao 18 - 20m, đường kính đạt 10 - 45cm, quế có lá đơn mọc cách hoặc gần đối, lá có 3 gân gốc kéo dài lên tận đầu ngọn lá. Quế có tán lá hình trứng xanh quanh năm, tỉa cành tự nhiên kém. Các bộ phận của quế đều có chứa tinh dầu, đặc biệt là ở vỏ có thể đạt 3 - 4% trọng lượng khô. Hoa tự chùm mọc ở đầu cành, hoa nhỏ màu trắng hay phớt vàng. 2. Đặc điểm sinh thái Quế … [Read more...]
Một số thành tựu về cải thiện giống cây rừng ở nước ta trong những năm gần đây
I. Mở đầu. Công tác giống cây rừng ở nước ta được bắt đầu từ năm 1930 khi các nhà lâm nghiệp người Pháp xây dựng một số điểm khảo nghiệm cho một số loài cây trồng rừng ở nước ta. Sau đó, trong những năm 1950 - 1960 các khảo nghiệm cho bộ giống 18 loài bạch đàn, 15 loài thông và một số loài keo đã được tiến hành tại vùng núi Đà Lạt mà đến nay đã thành một số loài có giá trị như Eucalyptus microcorys và E. grandis cao 60m với đường kính 55 - 60 cm. Tuy vậy, do điều kiện chiến tranh nên trong một … [Read more...]
Những mô hình hợp tác liên kết trong sản xuất gỗ nguyên liệu cho công nghiệp giấy
Tiến trình hội nhập kinh tế thế giới là một thách thức lớn đối với hầu hết các ngành sản xuất của nước ta, trong đó tăng cường sức cạnh tranh của ngành giấy chuẩn bị hội nhập là một ưu tiên cấp bách. Một trong những khâu giúp cho sản xuất giấy có lãi là "bài toán" của nguyên liệu đầu vào, sao cho giảm được giá gỗ nguyên liệu tại cổng nhà máy nhưng phải bảo đảm lợi ích kinh tế cho người trồng rừng. Vì thế, ngành giấy và ngành lâm nghiệp, ngành sản xuất ra các loại cây nguyên liệu cho sản xuất bột … [Read more...]
Một số ý kiến đề xuất về công tác quy hoạch,tổ chức và quản lý vùng đệm hiện nay ở Việt Nam
Hiện nay ở Việt Nam có nhiều cơ quan, tổ chức có nhiệm vụ hoặc một phần nhiệm vụ quản lý rừng và đất lâm nghiệp trong vùng đệm, dẫn tới có sự chồng chéo về nhiệm vụ và quyền hạn, gây nên sự lẫn lộn và không rõ ràng giữa tất cả các bên liên quan. Bài báo này đề cập đến vấn đề cấp thiêt hiện nay là phải xây dựng những tiêu chí để xác định và quy hoạch vùng đệm, cơ sở để xây dựng dự án đầu tư vùng đệm và thiết lập Ban quản lý dự án để phối hợp hoạt động giữa các bên liên quan trong công tác quản lý … [Read more...]
Hiệu quả phòng hộ của các đai rừng trên đất cát ven biển bắc trung bộ
Đất cát ven biển Việt Nam có 502.045 ha, chiếm 1.4% tổng diện tích tự nhiên toàn quốc, là vùng đất đang bị sa mạc hoá do điều kiện khí hậu cực kỳ khắc nghiệt, nạn cát bay, cát trôi xảy ra thường xuyên gây khó khăn cho phát triển kinh tế - xã hội. Vì vậy, công cuộc chống sa mạc hoá đang đặt ra cấp bách mà giải pháp hữu hiệu là phải xây dựng được các dải rừng phòng hộ để cải thiện khí hậu thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội của vùng nói chung và canh tác nông lâm nghiệp có hiệu quả nói … [Read more...]