Đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp phát triển lâm nghiệp tỉnh Đắc Lắc

TẢI TOÀN BỘ BÀI BÁO Bùi Thị Hải Nhung Phòng Nghiên cứu Kinh tế Lâm nghiệp Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam TÓM TẮT Kết quả đánh giá thực trạng lâm nghiệp tỉnh Đăk Lăk đã chỉ ra rằng: mặc dù đã đạt được những kết quả tốt, đưa độ che phủ rừng toàn tỉnh lên 47,2% nhưng do nhiều các nguyên nhân khác nhau, rừng Đăk Lăk vẫn tiếp tục bị suy giảm về chất lượng, rừng tự nhiên tiếp tục bị xâm hại, tốc độ phát triển rừng trồng nhanh nhưng năng suất tăng chậm,công tác giao rừng, cho thuê … [Read more...]

Kết quả nghiên cứu sinh khối cây cá lẻ mỡ trồng thuần loài vùng trung tâm Bắc bộ Việt Nam

Võ Đại HảiViện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Đặt vấn đề Mỡ (Manglietia conifera Dandy) là cây gỗ lớn cao tới 25-30 m, đường kính ngang ngực đạt tới 50-60 cm, thân thẳng, tròn, vỏ xám bạc, thịt màu trắng và có mùi thơm nhẹ. Gỗ mỡ màu sáng hoặc vàng nhạt, mềm nhẹ, tỷ trọng 0,48, gỗ mịn, ít nứt nẻ, mối mọt. Gỗ mỡ dùng để đóng đồ gia dụng, gỗ dán lạng, gỗ bút chì, gỗ nguyên liệu giấy, gỗ trụ mỏ,… Ngày nay, với công nghệ tạo ván ghép thanh gỗ Mỡ được dùng để chế tạo ra các đồ mộc cao cấp xuất khẩu … [Read more...]

Đánh giá các mô hình rừng trồng Vối thuốc (Schima Wallichii Choisy) tại Lục Ngạn – Bắc Giang

TS. Võ Đại Hải Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam TÓM TẮT Vối thuốc là một loài cây gỗ lớn, đa tác dụng, có phân bố rộng rãi ở nhiều nơi ở Việt Nam. Nghiên cứu này được thực hiện trong khuôn khổ đề tài "Nghiên cứu phát triển cây Vối thuốc (Schima wallichii Choisy và Schima superba Gardn. Et Champ)" nhằm tổng kết và đánh giá các biện pháp kỹ thuật và các mô hình rừng trồng Vối thuốc mà Dự án KFW1 và KFW3 đã xây dựng ở Bắc Giang. Kết quả nghiên cứu đã đánh giá được 9 mô hình rừng trồng Vối … [Read more...]

Cở sở khoa học để xây dựng tiêu chí rừng tự nhiên nghèo kiệt được phép cải tạo

Khái niệm rừng giàu, rừng trung bình và rừng nghèo được dùng để chỉ trạng thái (chủ yếu là trữ lượng) của rừng. Các chỉ tiêu để phân biệt trạng thái trữ lượng của rừng trong các hệ thống phân loại rừng hiện nay chưa có sự thống nhất. Quan niệm thế nào là rừng nghèo kiệt; căn cứ vào các cơ sở khoa học nào để xây dựng các chỉ tiêu xác định rừng nghèo kiệt được phép cải tạo là những vấn đề đang đặt ra rất cấp bách trong thực tiễn quản lý rừng hiện nay. Theo các hệ thống phân loại trạng thái rừng … [Read more...]

Sử dụng phương pháp sinh học phân tử để phát hiện và xác định nấm gây bệnh mục gỗ bạch đàn Eucalyptus obliqua L. Her.

Trần Thanh Trăng Viện Khoa học Lâm nghiệp Viêt Nam TÓM TẮT Phương pháp phát hiện và xác định nấm gây bệnh mục gỗ bạch đàn Eucalyptus obliqua được dựa vào phân tử DNA tách chiết từ 26 mẫu gỗ bạch đàn bị mục thu thập tại Tasmania (Australia). Ri-bô-xôm DNA được khuyếch đại (PCR) bởi cặp mồi điền hình ITS1-F/ITS4 chỉ phát hiện được 18 mẫu có DNA. Trên bản gel cho thấy có 11 mẫu chỉ có 1 dải DNA và 7 mẫu cho nhiều dải DNA. Vùng sao chép nội bộ (ITS) của 11 mẫu được xác định trình tự chuỗi … [Read more...]

Ứng dụng của chỉ thị phân tử (RAPD và ADN lục lạp) trong nghiên cứu đa dạng di truyền và xây dựng vườn giống cây Cóc Hành

Ứng dụng của chỉ thị phân tử (RAPD và ADN lục lạp) trong nghiên cứu đa dạng di truyền cho 40 dòng cây trội Xoan chịu hạn Ninh Thuận (Azadirachta excelsa) được tuyển chọn trong rừng khộp tự nhiên khô hạn của ở 6 xã của 2 huyện Ninh Sơn và Bắc Aí thuộc tỉnh Ninh Thuận. Mồi sử dụng cho nhân PCR là các mồi ngẫu nhiên RAPD của hãng OPERON (Mỹ) gồm: OPC10, OPC18, OPC14, OPC20, OPB17, OPC13 (bảng 2) và 2 mồi lục lạp gồm rnH - trnK và atpB - rbcL. Kết quả cho thấy 40 dòng cây trội Xoan chịu hạn Ninh … [Read more...]

Xác định vùng thích hợp gây trồng Keo lai A.mangium x Auriculiformis cung cấp gỗ lớn ở Bắc Trung Bộ

TẢI TOÀN BỘ BÀI BÁO Nguyễn Thanh Sơn Phòng Kỹ thuật Lâm sinh Đặng Văn Thuyết Phòng Kế hoạch Khoa học Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam TÓM TẮT Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm xác định vùng trồng Keo lai (A.mangium x A. auriculiformis) thích hợp cho vùng Bắc Trung bộ cung cấp gỗ lớn. Các nhóm nhân tố được xem xét để xác định điều kiện gây trồng là khí hậu, địa hình, đất đai phù hợp với đặc điểm sinh thái loài cây. Kết quả cho thấy Keo lai có thể gây trồng rừng cung cấp gỗ … [Read more...]

Phân tích đa dạng di truyền loài Giổi xương (Michelia baillonii (Pierre) Fin.et Gagnep) bằng chỉ thị phân tử Rapd và cpSSR

TẢI TOÀN BỘ BÀI BÁO Nguyễn Hoàng Nghĩa Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Nguyễn Đức Thành, Lê Thị Bích Thuỷ Viện Công nghệ Sinh học TÓM TẮT Giổi xương (Michelia baillonii (Pierre) Fin. et Gagnep.) là loài cây gỗ lớn thuộc họ Ngọc lan (Magnoliaceae), có phân bố tự nhiên ở Nam Trung Quốc, Lào, Myanma và Việt Nam. Một số xuất xứ Giổi xương đã được nhập từ Trung Quốc vào khảo nghiệm ở nước ta và việc đánh giá đa dạng di truyền của các xuất xứ này là cần thiết. Nghiên cứu cho thấy … [Read more...]

Bổ sung một loài Giổi mới – Giổi Sa Pa (Michelia velutina candolle (Magnoliacea – họ Mộc lan) cho hệ thực vật Việt Nam

TẢI TOÀN BỘ BÀI BÁO Vũ Quang Nam1,2,3, Xia Nianhe2 (1. Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 2. Viện Tthực vật Nam Trung Hoa,Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc,Quảng Châu5106503. Trường đào tạo Sau đại học, Viện Hàn lâm Khoa học Trung Quốc, Bắc Kinh 100039) TÓM TẮT Giổi Sapa (Michelia velutina Candolle) được ghi nhận có phân bố chủ yếu ở Bhutan, Đông Bắc Ấn Độ, Nepal và Trung Quốc (Vân Nam và phía Nam Tây Tạng). Loài này lần đầu tiên được tìm thấy cho Việt Nam ở Sa Pa, tỉnh … [Read more...]

Thử nghiệm một số phương pháp điều tra tái sinh rừng tự nhiên

TẢI TOÀN BỘ BÀI BÁO Đỗ Thị Ngọc Lệ Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam TÓM TẮT Bài báo trình bày kết quả thử nghiệm một số phương pháp điều tra tái sinh rừng tự nhiên trên cơ sở phân tích số liệu thu thập từ 6 ô tiêu chuẩn theo 6 phương pháp điều tra khác nhau. Kết quả nghiên cứu cho thấy, các phương pháp điều tra tái sinh khác nhau sẽ thu được những số liệu biểu thị tái sinh khác nhau về tổ thành, mật độ, nguồn gốc, chất lượng và hình thái phân bố cây tái sinh. Căn cứ vào sai số giữa … [Read more...]

[logo-slider]