Phạm Hồng Ban Khoa Sinh, Trường Đại học Vinh TÓM TẮT Qua điều tra thực tế đã xác định được 238 loài cây thuốc thuộc 182 chi, 80 họ thực vật được đồng bào Thái ở xã Châu Lý, huyện Quỳ Hợp, Nghệ An sử dụng. Trong đó có 11 họ đa dạng nhất, nổi bật là Thầu dầu (Euphorbiaceae) 14 loài, Cúc (Asteraceae) 13 loài, Cà phê (Rubiaceae) 10 loài, và 9 chi giàu loài nhất chiếm 4,95% tổng số chi và chiếm 13,45 % tổng số loài của cả hệ, nổi bật là chi Ficus có 5 loài và chi Solanum có 5 loài. Cây thuốc … [Read more...]
Kết quả điều tra kinh nghiệm sử dụng cây cỏ dùng làm thuốc của đồng bào Thái xã Châu Lý, huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An
Luật đa dạng sinh học
Điều 1. Phạm vi điều chỉnh Luật này quy định về bảo tồn và phát triển bền vững đa dạng sinh học; quyền và nghĩa vụ của tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trong bảo tồn và phát triển bền vững đa dạng sinh học. Điều 2. Đối tượng áp dụng Luật này áp dụng đối với tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trong nước, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước ngoài có hoạt động trực tiếp hoặc liên quan đến bảo tồn và phát triển bền vững đa dạng … [Read more...]
Đánh giá sinh trưởng của Mây nếp trồng trong vườn hộ và dưới tán rừng Bắc Kạn
Lê Thu Hiền, Lưu Quốc Thành, Nguyễn Quang Hưng Phòng Nghiên cứu Tài nguyên Thực vật rừng Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam TÓM TẮT Hiện nay, Mây nếp được gây trồng khá phổ biến theo 2 phương thức: Trồng trong vườn hộ và dưới tán rừng. Mây nếp trồng làm hàng rào quanh vườn hộ ở xã Quang Thuận, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn sau 4,5 năm có tỷ lệ sống đạt 91-95%, cho sinh trưởng về chiều cao 220-455cm, sinh trưởng về đường kính là 0,7-1cm, 100% Mây nếp đã có 2 nhánh trở lên; trong đó mô … [Read more...]
Kết quả nghiên cứu sử dụng dầu vỏ hạt Điều tạo chế phẩm bảo quản lâm sản
Bùi Văn Ái, Nguyễn Thị Bích Ngọc Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam I. MỞ ĐẦU Việt Nam là một trong các nước sản xuất, chế biến hạt điều với khối lượng lớn trên thế giới. Trong công nghiệp chế biến hạt điều, dầu vỏ hạt điều là sản phẩm phụ thu hồi trong quá trình sản xuất với tỷ lệ khoảng 10–15% trọng lượng hạt. Các thành phần hoá học chủ yếu của dầu vỏ hạt điều được xác định gồm axit anacacdic (82%), cacdol (13,8%), 2-metylcacdol (2,6%) và cacdanol (1,6%). Đây là các hợp chất phenol tự … [Read more...]
Thành phần loài và giá trị sử dụng của nhóm lâm sản ngoài gỗ có sợi: Tre trúc và song mây ở Lâm Đồng
Lê Xuân Tùng, Trần Văn Tiến, Lưu Thế Trung Trung tâm Nghiên cứu Thực nghiệm Lâm sinh Lâm Đồng TÓM TẮT Bước đầu điều tra thành phần loài và giá trị sử dụng của tre trúc và song mây ở Lâm Đồng cho thấy có 6 chi và 13 loài, trong đó nhóm tre trúc có 4 loài thuộc 3 chi và nhóm song mây 9 loài thuộc 3 chi được người dân sử dụng cũng như để trao đổi và buôn bán. Bộ phận sử dụng chính của tre trúc song mây là thân, ngoài ra măng của 2 loài là lồ ô (Bambusa procera) và Le (Gigantochloa sp.) ăn … [Read more...]
Chọn giống kháng bệnh có năng suất cao cho bạch đàn và keo
Nguyễn Hoàng Nghĩa, Phạm Quang Thu, Nguyễn Văn Chiến Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam I. MỞ ĐẦU Giống là khâu cực kỳ quan trọng và là bước đột phá lớn nhất trong việc tăng năng suất cây trồng, cho dù đó là cây nông nghiệp hay cây lâm nghiệp. Cây lâm nghiệp là cây dài ngày nên công tác chọn giống cây rừng đòi hỏi nghiên cứu triển khai trong nhiều năm và một đội ngũ cộng tác viên đông đảo tại các cơ sở. Trong giai đoạn 1980-2000, đã có tới 150 xuất xứ của 15 loài Bạch đàn được thử nghiệm … [Read more...]
Trồng rừng keo gỗ xẻ: một số biện pháp kỹ thuật lâm sinh và khuyến nghị các giống keo phù hợp
Phạm Xuân Đỉnh-Trung tâm Khoa học Sản xuất Lâm nghiệp vùng Bắc Trung Bộ-FSIV Phí Hồng Hải (tác giả chịu trách nhiệm chính)-Trung tâm Nghiên cứu Giống cây rừng-FSIV Chris Harwood, Chris Beadle, Sadanandan Nambiar- CSIRO – Hệ sinh thái bền vững, Private Bag 12, Hobart 7001, Australia Vũ Đình Hưởng-Phân viện Nghiên cứu Lâm nghiệp Nam Bộ-FSIV Đặng Thịnh Triều, Triệu Thái Hưng-Phòng NC Kỹ thuật Lâm sinh-FSIV TÓM TẮT Nghiên cứu tác động của tỉa thưa tới phát triển đường kính, tác … [Read more...]
Kết quả trúng tuyển viên chức năm 2010
Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam thông báo kết quả trúng tuyển viên chức năm 2010 … [Read more...]
Kết quả thi tuyển Nghiên cứu sinh năm 2010
HỘI ĐỒNG TUYỂN SINH SAU ĐẠI HỌC VIỆN KHOA HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KẾT QUẢ THI TUYỂN NCS NĂM 2010 CỦA CÁC THÍ SINH (Báo cáo Bộ Giáo dục và Đào tạo) TT Họ và tên Năm sinh Giới tính Trình độ Cơ sở đào tạo Chuyên ngành Kết quả thi Xét hồ sơ Điểm bài luận 1 Đào Ngọc Quang 14/5/1975 Nam Thạc sỹ Viện KhoahọcLâm nghiệp ViệtNam QLBV TNR Đạt 97,83 2 Hoàng Văn Thơi 28/2/1964 Nam Thạc sỹ Kỹ thuật Lâm sinh Đạt 94 3 Trần Minh Tuấn 4/10/1965 Nam Thạc sỹ Kỹ thuật Lâm sinh Đạt 93,5 4 … [Read more...]
Ảnh hưởng của N, P và K đến sinh trưởng cây Kháo vàng giai đoạn 1-2 năm tuổi ở vườn ươm
Hà Thị Mừng Trung tâm NC Sinh thái va Môi trường rừng Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam TÓM TẮT Nghiên cứu ảnh hưởng của N, P và K đến sinh trưởng cây Kháo vàng giai đoạn 1-2 năm tuổi được tiến hành tại vườn ươm của Trung tâm Nghiên cứu Sinh thái và Môi trường rừng ở Hà Nội và Hòa Bình. Kết quả cho thấy, giai đoạn 1 năm tuổi, Kháo vàng có chiều cao, đường kính, tốc độ tăng trưởng tương đối và hàm lượng N, P2O5 vàK2O trong lá lớn nhất ở các công thức bón 57,3 mg N/kg ruột bầu, 76,3 mg … [Read more...]