Trong chương trình trồng 5 triệu hecta rừng của Nhà nước 1996 – 2010, Keo và Bạch đàn là những loài cây chính được chọn trong cơ cấu cây trồng chủ lực trên các vùng đất trống đồi núi trọc. Trong đó, Keo các loại đặc biệt là Keo lai chiếm đến 1 triệu hecta, bạch đàn các loại 0.4 triệu hecta phục vụ cho ngành công nghiệp gỗ giấy. Đã có rất nhiều nghiên cứu về các loài này từ nghiên cứu khảo nghiệm xuất xứ loài, cải tạo giống, nhân giống, lâm sinh và cả nghiên cứu về bón phân. Tuy nhiên, việc nghiên cứu về bón phân cho các loài này còn ít và chưa có cơ sở khoa học chặt chẽ, mới chủ yếu dựa trên kinh nghiệm sản xuất. Mặt khác, Keo là loài có khả năng cố định nitơ tự do trong khí quyển, vì vậy vấn đề bón phân cho Keo lai càng ít được quan tâm.
Tin mới nhất
- Hội đồng nghiệm thu tổng kết cấp cơ sở đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ: “Nghiên cứu kỹ thuật trồng Bần không cánh (Sonneratia apetala Buch-Ham) góp phần phòng chống thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu ở vùng cửa sông, ven biển Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ”.
- Hội đồng nghiệm thu tổng kết cấp cơ sở đề tài khoa học công nghệ cấp Quốc gia: “Nghiên cứu khai thác và phát triển nguồn gen cây Ươi (Scaphium macropodum) tại một số tỉnh miền Trung và Tây Nguyên”.
- Hội đồng nghiệm thu tổng kết cấp cơ sở đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ: “Nghiên cứu biện pháp phòng trừ tổng hợp bệnh chết héo do nấm Ceratocysts sp. cho Keo lá tràm, Keo lai và Keo tai tượng”.
- Hội đồng nghiệm thu tổng kết cấp cơ sở đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ: “Nghiên cứu chọn giống và kỹ thuật trồng rừng thâm canh Xoan Đào (Pygeum arboreum Endl.) cung cấp gỗ lớn ở Vùng Đông Bắc và Tây Bắc”.
- Hội đồng thẩm định hồ sơ Phương án quản lý rừng bền vững giai đoạn 2021-2030 các đơn vị Trung tâm Khoa học Lâm nghiệp Bắc Trung Bộ, Trung tâm Khoa học Lâm nghiệp vùng Trung tâm Bắc Bộ.
Các tin khác
- Nghiên cứu bổ sung biện pháp kỹ thuật Lâm sinh chủ yếu tạo rừng sở (Camellia sasanqua Thunb) nhằm cung cấp nguyên liệu cho sản xuất dầu thực phẩm và kết hợp phòng hộ
- Ảnh hưởng của chính sách tới phát triển trồng rừng sản xuất ở các tỉnh miền núi phía Bắc
- Điều tra đánh giá sâu hại vườn ươm cây rừng và nghiên cứu biện pháp phòng trừ một số sâu hại chính tại một số vùng sinh thái ở miền Bắc Việt Nam
- Xây dựng mô hình trồng rừng Trám trắng (Canarium album Raeusch) nhằm phục vụ cho dự án trồng mới 5 triệu ha rừng
- Ứng dụng tiến bộ kỹ thuật trồng cây gỗ củi có năng suất cao ở vùng Đồng bằng