ĐáNH giá HàM LợNG Và CHấT LợNG TINH DầU TRàM ( MELALEUCA) THEO LOàI Và XUấT Xứ

Phùng Cẩm Thạch, Nguyễn Thị Hải Hồng, Phạm Thị Thùy H­ơng

Phân Viện Khoa học Lâm nghiệp Nam bộ

Viện Khoa học Lâm nghiệp VIệt Nam

Tinh dầu nói chung và tinh dầu Tràm nói riêng, từ xa x­a đã đ­ợc sử dụng rất rộng rãi trong công nghệ d­ợc phẩm và mỹ phẩm. Tinh dầu Tràm (Melaleuca) đ­ợc dùng trong d­ợc liệu làm chất sát trùng mạnh, chống viêm, xoa bóp trị đau nhức… Ngoài ra, tinh dầu tràm còn đ­ợc sử dụng trong ngành h­ơng liệu và mỹ phẩm.

Vùng đất phèn đồng bằng sông Cửu Long lâu nay đã có nghề ch­ng cất tinh dầu từ cây Tràm gió (M. cajuputi) nh­ng giá trị kinh tế còn thấp. Việc tìm ra loài Tràm cho hàm l­ợng tinh dầu cao và chất l­ợng tinh dầu tốt là rất quan trọng đối với ng­ời dân ở vùng này. Đề tài khảo nghiệm các xuất xứ Tràm ở đồng bằng sông Cửu Long tại Thạnh Hoá – Long An và một số vùng khác đã chọn đ­ợc 12 xuất xứ (trong 36 xuất xứ) thuộc 9 loài đ­ợc du nhập từúccó triển vọng về ­u thế sinh tr­ởng, độ thẳng thân, tỷ lệ sống. Để đánh giá thêm về giá trị kinh tế của các loài và xuất xứ Tràm úcđã khảo nghiệm, cần đánh giá thêm về giá trị tinh dầu (ngoài giá trị gỗ) thông qua hàm l­ợng và chất l­ợng tinh dầu, nhằm nâng cao giá trị kinh tế của cây Tràm, tạo thêm một ngành nghề phụ tạo thu nhập cho ng­ời dân sống ở vùng đồng bằng sông Cửu Long.

I. Vật liệu và ph­ơng pháp nghiên cứu.

1. Vật liệu thí nghiệm.

Lá của 9 loài và 36 xuất xứ Tràm đã trồng khảo nghiệm từ năm 1994 (6 tuổi) trong lô 13 tại trạm thí nghiệm Lâm nghiệp Thạnh Hóa – Long An, đó là:

– M.cajuputi: 5 xuất xứ úc(7a01, 7a02, 7a03, 7a04, 7a05). 7 xuất xứ Việt Nam (7v02, 7v03, 7v04, 7v05, 7v06, 7v07, 7v08).

M.leucadendra: 5 xuất xứ (1201, 1205, 1206, 1207, 1208)

M.viridiflora : 5 xuất xứ (1701, 1703, 1704, 1705, 1706)

M.argentea: 3 xuất xứ (0505,0604,0503)

M.dealbata: 3 xuất xứ (1004, 1001, 1003)

M.fluviatis: 2 xuất xứ (1102, 1101)

M.quiquenervia: 3 xuất xứ (1301, 1302, 1303)

M.saligna: 2 xuất xứ (1401, 1402)

M.stenostachya: 1 xuất xứ (1601).

2. Ph­ơng pháp thí nghiệm

2.1. Điều tra, khảo sát

Thí nghiệm đ­ợc tiến hành tại ô 5, có 36 xuất xứ, đo đếm chiều cao, đ­ờng kính của 6 cây trên tổng số 10 – 16 cây/mỗi xuất xứ, lấy trị số trung bình.

2.2. Đánh dấu cây thí nghiệm

Mỗi xuất xứ đánh dấu 9 cây (đại diện ngẫu nhiên cho mỗi xuất xứ), hái cành và lá của 9 cây đó (cả lá non và lá già), đ­a về phòng thí nghiệm, ngắt lá, bỏ cành trộn đều, cân 4 mẫu lặp lại 4 lần, mỗi mẫu 200g lá, thái nhỏ, trộn đều để cất tinh dầu và cân mẫu xác định độ ẩm của lá.

2.3. Cất tinh dầu.

Theo ph­ơng pháp lôi cuốn hơi n­ớc: Lá cắt nhỏ, cho vào bình cầu, thêm 200ml n­ớc, đun trên bếp, tinh dầu và n­ớc đ­ợc kéo lên, qua sinh hàn làm lạnh, ng­ng tụ lại cột cất có chia độ (thời gian cất: th­ờng 2 giờ thì hàm l­ợng tinh dầu không thay đổi), đọc số ml tinh dầu nổi bên trên, tách hết phần n­ớc bằng ống hút và muối. Tính % hàm l­ợng tinh dầu theo trọng l­ợng t­ơi và khô (cất tinh dầu của 36 xuất xứ).

2.4. Khảo sát hàm l­ợng tinh dầu theo động thái thời gian.

Dùng ph­ơng pháp xử lý thống kê, chọn 12 mẫu (trong 36 xuất xứ) cho tinh dầu từ cao đến thấp theo tỷ lệ % hàm l­ợng tinh dầu theo trọng l­ợng t­ơi.Tiếp tục phân tích động thái hàm l­ợng tinh dầu qua các tháng và hai mùa trong năm: tháng 6,7,8 – Mùa khô. Tháng 10,11,12 – Mùa ngập n­ớc.

2.5 Phân tích chất l­ợng tinh dầu.

Lấy tinh dầu của 12 xuất xứ chọn, phân tích định tính bằng sắc ký khí – Theo ph­ơng pháp Gc – do Trung tâm Dịch vụ Phân tích & Thí nghiệm – Sở KHCN & Môi tr­ờng TP HCM và Viện Nghiên cứu Dầu thực vật – Tinh dầu – H­ơng liệu mỹ phẩm VN- Bộ Công nghiệp phân tích, nhằm xác định chất l­ợng tinh dầu qua 2 chỉ tiêu chính trong tinh dầu là 1,8 Cineol và Terpinel-4-ol (phân tích 2 lần theo 2 mùa).

2.6. Đề xuất chọn loài Tràm có giá trị kinh tế nhất

Dựa vào kết quả phân tích chất l­ợng tinh dầu của 12 xuất xứ chọn, tham khảo thêm một số chỉ tiêu kinh tế về tinh dầu của các nơi, tiêu chuẩn về gỗ và giá gỗ, lấy tổng số lá khi khai thác gỗ để tính tổng số tinh dầu thu đ­ợc trên một cây, từ đó tính tổng giá trị kinh tế của một cây Tràm úc(cả gỗ và tinh dầu), tạm thời đề xuất chọn loài Tràm úccó giá trị về gỗ và tinh dầu.

II.Kết quả và bình luận

1. Xác định hàm l­ợng tinh dầu của các loài và xuất xứ khảo nghiệm.

Qua số liệu phân tích hàm l­ợng tinh dầu của 36 xuất xứ thuộc 9 loài Tràm khảo nghiệm (Bảng 1) – Theo ph­ơng pháp xử lý thống kê xắp xếp % hàm l­ợng tinh dầu từ cao đến thấp: Chọn 12 xuất xứ cho hàm l­ợng tinh dầu cao (từ 1 – 12) .

Bảng 1 Xác định hàm l­ợng % tinh dầu theo trọng l­ợng t­ơi

STT Loài Xuất xứ Mã số Hàm l­ợng % TD TB
Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 % p t­ơi
1 M.stenostacgya Bataviad.Qld 1601 1.35 1.40 1.50 1.30 1.39
2 M.fluviatitis Wrocham pk Qld 1101 1.00 1.15 1.10 1.09 1.08
3 M.quiquenervia Tozer’s Gap Qld 1302 1.00 1.10 1.05 1.08 1.06
4 M.quiquenervia Rokeby MP Qld 1303 0.83 0.95 0.80 0.90 0.87
5 M.leucadendra Wangi NT 1205 0.80 0.90 0.80 0.73 0.81
6 M.argentea Kalumburu WA 0505 0.80 0.90 0.80 0.73 0.81
7 M.quiquenervia MtMoloy Qld 1301 0.75 0.70 0.75 0.75 0.74
8 M.argentea Kalumburu WA 0504 0.75 0.70 0.60 0.63 0.67
9 M.cajuputi-As Wangi NT 7a02 0.70 0.60 0.65 0.70 0.66
10 M.cajuputi-As Kapalga NT 7a03 0.65 0.60 0.75 0.63 0.66
11 M.viridiflora Oriomo PNG 1706 0.60 0.50 0.80 0.70 0.65
12 M.viridiflora Wangi NT 1703 0.65 0.60 0.65 0.65 0.64
13 M.fluviatis Holme Ck Qld 1102 0.55 0.53 0.60 0.50 0.54
14 M.viridiflora Cambridge G.Wa 1704 0.50 0.55 0.60 0.50 0.54
15 M.saligna Laura R.Qld 1402 0.50 0.48 0.53 0.55 0.51
16 M.dealbata Kapalga NT 1004 0.50 0.53 0.50 0.48 0.50
17 M.leucadendra Bensbach PNG 1207 0.50 0.50 0.45 0.40 0.46
18 M.viridiflora Kapalga NT 1705 0.50 0.40 0.40 0.35 0.41
19 M.leucadendra Kuru PNG 1208 0.40 0.35 0.40 0.45 0.40
20 M.saligna Weipa Qld 1401 0.35 0.33 0.45 0.43 0.39
21 M.argentea Keep Reverr NT 0503 0.38 0.30 0.30 0.33 0.29
22 M.viridiflora Weipa Qld 1701 0.38 0.30 0.30 0.35 0.33
23 M.cajuputi-VN S«ng TrÑm. CM 7v03 0.25 0.28 0.30 0.33 0.29
24 M.leucadendra Weipa qld 1201 0.25 0.30 0.28 0.30 0.28
25 M.cajuputi-As Daintee Qld 7a01 0.30 0.30 0.28 0.25 0.28
26 M.cajuputi-VN Tinh Biªn.AG 7v05 0.20 0.19 0.30 0.28 0.24
27 M.cajuputi-As Kuru PNG 7a05 0.25 0.20 0.23 0.25 0.23
28 M.cajuputi-As Bensbach PNG 7a04 0.18 0.20 0.20 0.19 0.19
29 M.cajuputi-VN T©n Th¹nh.LA 7v04 0.18 0.20 0.18 0.19 0.18
30 M.leucadendra Cambridge g.WA 1206 0.15 0.13 0.20 0.18 0.16
31 M.cajuputi-VN U Minh Th­îng 7v06 0.15 0.15 0.15 0.18 0.16
32 M.cajuputi-VN Vå D¬i.CM 7v05 0.13 0.15 0.18 0.15 0.16
33 M.cajuputi-VN VÜnh H­ng- LA 7v07 0.13 0.14 0.15 0.20 0.15
34 M.cajuputi-VN Phó Quèc 7v02 0.15 0.15 0.15 0.16 0.15
35 M.dealbata Rifle Ck Qld 1001 0.15 0.18 0.15 0.13 0.15
36 M.dealbata Mataranka NT 1003 0.10 0.10 0.10 0.10 0.10

2. Xác định hàm l­ợng tinh dầu theo động thái thời gian của 12 xuất xứ chọn

Vào mỗi tuần cuối của các tháng 6,7,8,10,11,12 trong năm 2000, chúng tôi lấy mẫu lá trên các cây đã đánh dấu của 12 xuất xứ chọn đ­ợc thu hái, ch­ng cất tinh dầu để xác định hàm l­ợng tinh dầu theo động thái thời gian (tháng và mùa) nhằm chọn tháng, mùa nào trong năm khai thác lá có hiệu quả nhất. Hàm l­ợng tinh dầu đ­ợc tính trung bình theo trọng l­ợng t­ơi và khô.

Bảng 2 Xác định hàm l­ợng tinh dầu theo các tháng và mùa trong năm 2000

STT Lặaụ Mả sè Ham l­îng tụnh dÇự trựng b×nh (%)
Mïa kh« Mïa ngËp n­íc
T.6 T.7 T.8 T.10 T.11 T.12
1 M.stenostachya 1601 1.39 1.26 1.48 2.54
2 M.fluviatitis 1101 1.08 1.23 1.24 1.24 1.25 0.89
3 M.quiquenervia 1302 1.06 1.05 0.84 0.74 0.93 0.53
4 M.quiquenervia 1303 0.87 1.10 1.30 1.00 0.88 0.71
5 M.leucadendra 1205 0.81 0.46 0.56 0.35 0.86 0.90
6 M.argentea 0505 0.75 0.59 0.90 0.64 0.75 0.50
7 M.quiqernervia 1301 0.74 1.13 1.17 0.95 1.00 1.1
8 M.argentea 0504 0.67 0.82 0.76 0.50 0.61 0.71
9 M.cajuputi-As 7a02 0.66 0.74 1.01 0.56 0.80 1.00
10 M.cajuputi-As 7a03 0.66 0.55 0.66 0.64 0.91 0.81
11 M.viridiflora 1706 0.65 0.73 0.75 0.79 0.74 0.53
12 M.viridiflora 1703 0.64 0.89 0.57 0.54 0.67 0.53

Qua sè liÖu ph©n tÝch vÒ ®éng th¸i hµm l­îng tinh dÇu trong c¸c th¸ng cña c¸c xuÊt xø chän, dïng ph­¬ng ph¸p xö lý thèng kª, chän th¸ng h¸i l¸ cho hµm l­îng tinh dÇu cao cña c¸c loµi vµ xuÊt xø nh­ sau:

* XuÊt xø 0505: Th¸ng cã hµm l­îng tinh dÇu cao ( ph©n h¹ng A) lµ: th¸ng 8

* XuÊt xø 7a03 : Th¸ng cã hµm l­îng tinh dÇu cao ( ph©n h¹ng A ) lµ: th¸ng 11

* XuÊt xø 7a02: Th¸ng cã hµm l­îng tinh dÇu cao ( ph©n h¹ng a) lµ: th¸ng 8, 12

* XuÊt xø 1205: Th¸ng cã hµm l­îng tinh dÇu cao( ph©n h¹ng A) lµ: th¸ng 6,11,12

* XuÊt xø 1301: Th¸ng cã hµm l­îng tinh dÇu cao( ph©n h¹ng a) lµ: th¸ng 7,8,12

* XuÊt xø 1302: Th¸ng cã hµm l­îng tinh dÇu cao ( ph©n h¹ng a) lµ: th¸ng 6,7

* XuÊt xø 1303: Th¸ng cã hµm l­îng tinh dÇu cao ( ph©n h¹ng a) lµ: th¸ng 8

Trong c¸c th¸ng rõng bÞ ngËp n­íc vÉn thu h¸i l¸ ®Ó cÊt tinh dÇu ®­îc, kho¶ng c¸ch mçi lÇn thu h¸i 2 – 3 th¸ng thu h¸i mét lÇn hoÆc thu mét lÇn tËn dông khi khai th¸c c©y.

3. X¸c ®Þnh chÊt l­îng ( ®Þnh tÝnh) tinh dÇu cña 12 xuÊt xø chän

C¸c mÉu tinh dÇu khi ch­ng cÊt xong, ®­îc hót läc tinh khiÕt, ph©n tÝch b»ng s¾c ký khÝ ®Ó ®¸nh gi¸ chÊt l­îng tinh dÇu. Hai thµnh phÇn chñ yÕu ®Ó ®¸nh gi¸ chÊt l­îng tinh dÇu cña tõng loµi vµ xuÊt xø lµ 1,8 Cineol vµ Terpinel-4-ol bëi 2 thµnh phÇn nµy sÏ quyÕt ®Þnh gi¸ c¶ cña tinh dÇu. (Kh¶o s¸t trªn thùc tÕ thÊy r»ng: Trong thµnh phÇn tinh dÇu cã 30% Terpinel-4-ol trë lªn vµ 15% Cineol trë xuèng ®¹t tiªu chuÈn Quèc tÕ ISO 4730. HoÆc trong thµnh phÇn tinh dÇu cã 60% Cineol trë lªn gi¸ cao h¬n h¼n tinh dÇu chØ cã 30 – 40% Cineol ).

B¶ng 3 X¸c ®Þnh chÊt l­îng tinh dÇu Trµm cña 12 xuÊt xø chän.

STT Loµi M· sè Thµnh phÇn (%)

1,8Cineol

Thµnh phÇn (%)

Terpinel-4-ol

Mïa kh« Mïa n­íc Mïa kh« Mïa n­íc
1 M.stenostachya 1601 15.61 0.64 0.22 0
2 M.fluviatitis 1101 45.00 23.24 3.28 0.2
3 M.quiquenervia 1302 75.32 68.8 2.87 0
4 M.quiquenervia 1303 66.13 63.15 4.30 0.02
5 M.leucadendra 1205 61,18 59.42 0.87 0.21
6 M.argentea 0505 35.36 9.29 30.92 30.62
7 M.quiqernervia 1301 76.93 66.37 1.29 0.04
8 M.argentea 0504 25.98 38.66 20.84 7.90
9 M.cajuputi-As 7a02 69.80 64.36 1.03 0.05
10 M.cajuputi-As 7a03 58.05 43.13 0.84 0.22
11 M.viridiflora 1706 37.81 30.00 0.35 0
12 M.viridiflora 1703 42.49 1.39 4.26 0.04

Dựa vào kết quả phân tích trên, chọn đ­ợc một số loài và xuất xứ cho tinh dầu có giá trị là 0505,1301,1302,1303,1205,7a02,7a03 (Tinh dầu đạt tiêu chuẩn cao), các xuất xứ còn lại cho tinh dầu có chất l­ợng kém hơn.

4. Khảo sát một số chỉ tiêu về tinh dầu và gỗ

Bảng 4 So sánh một số chỉ tiêu tinh dầu và gỗ của 12 xuất xứ Tràm chọn

STT Loµi M· sè Hµm l­îng TD (%)

Tin mới nhất

Các tin khác

[logo-slider]