Viên Ngọc Nam, Phan Hồng Nhật
Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh
TÓM TẮT
Rừng Keo lai trồng trên đất thoái hoá của khu vực phường Long Bình – quận 9 – thành phố Hồ Chí Minh cho thấy sinh khối của Keo lai trồng đạt 46,69 ± 5,11 tấn/ha ở tuổi 5, sinh khối tăng trung bình hàng năm là 9,34 tấn/ha/năm và 82,22 ± 19,68 tấn/ha đối với rừng 7 tuổi và lượng sinh khối tăng trung bình hàng năm là 16,44 tấn/ha/năm.
Đã sử dụng hàm tuyến tính có dạng log(W)= log(a) + log(D1,3) để mô tả tương quan sinh khối của các bộ phận của cây với đường kính (D1,3).
Từ khoá: Keo lai, sinh khối, thành phố Hồ Chí Minh
ĐẶT VẤN ĐỀ
Keo lai (Hybrid Acacia), thuộc họ phụ Trinh nữ (Mimosoideae), bộ Đậu (Leguminosae), tên thường gọi là Keo lai do lai tự nhiên từ Keo tai tượng (Acacia mangium) và Keo lá tràm (Acacia auriculiformis), cây cao từ 25 – 30m, đường kính có thể đến 60 – 80cm. Cây ưa sáng, mọc nhanh, có khả năng cải tạo đất, chống xói mòn, cải tạo môi trường sinh thái, góp phần hạn chế lũ lụt. Gỗ thẳng, màu vàng trắng có vân, có giác lõi phân biệt, gỗ có tác dụng nhiều mặt như kích thước nhỏ làm nguyên liệu giấy.
Tin mới nhất
- Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp
- Ảnh hưởng của mật độ và phân bón đến năng suất rừng trồng Keo lai 9,5 năm tuổi ở Quảng Trị
- Nghiên cứu đặc điểm đất đai tại khu vực loài Trúc đen (Phyllostachys nigra Munro) phân bố tại Sa Pa, Lào Cai
- Phân tích chỉ số đa dạng sinh học của thực vật thân gỗ trong Khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà - Tp. Đà Nẵng
- Nghiên cứu đa dạng di truyền cây Dầu rái (Dipterocarpus alatus Roxb.) bằng kỹ thuật RAPD
Các tin khác
- Kết quả nghiên cứu đánh giá chất lượng rừng trồng phòng hộ trên đất cát ven biển trong dự án 5 triệu ha rừng giai đoạn 1998-2005
- Xác định cơ chế gây bệnh chết Thông mã vĩ của tổ hợp Nấm xanh (Ophiostoma sp) và một số loại mọt tại Vườn Quốc gia Tam Đảo
- Một số kết quả nghiên cứu về cây Lát Mexico trên thế giới
- Sử dụng tấm đệm cho việc chuẩn bị đất trồng rừng trên vùng đất lầy thụt Tây Nam bộ
- Khả năng thấm thuốc XM5 của gỗ Keo lá tràm theo phương pháp tẩm chân không áp lực