(Bổ sung Bản quy chế ban hành ngày 25/2/2004)
Phần I :Tên gọi, chức năng, nhiệm vụ, hoạt động
1.1. Tên gọi tổ chức:
Mạng lưới Lâm sản ngoài gỗ (LSNG) Việt Nam. Tên giao dịch quốc tế là Vietnam NTFP Network (Vietnam Non-timber Forest Products Network).Mạng lưới LSNG Việt Nam là tổ chức không lợi nhuận, tự nguyện của các đơn vị, cá nhân trong và ngoài nước có quyền lợi, nghĩa vụ, hoặc quan tâm tới hoạt động nghiên cứu, bảo tồn, sản xuất, chế biến, thị trường, chính sách xã hội về LSNG ở Việt Nam.
1.2. Mục tiêu hoạt động
Khuyến khích, tăng cường hợp tác và chia sẻ thông tin giữa các tổ chức, cá nhân, cộng đồng trong và ngoài nước có liên quan đến LSNG để góp phần bảo tồn và phát triển bền vững LSNG tại Việt Nam.
Danh sách Ban Điều hành mạng lưới
Tin mới nhất
- Hội đồng tổng kết nhiệm vụ Khoa học Công nghệ cấp tỉnh: Nghiên cứu trồng rừng thâm canh cây Sồi phảng (Lithocapus fissus Champ. Ex Benth) cung cấp gỗ lớn ở Quảng Ninh
- Hội đồng nghiệm thu tổng kết đề tài KHCN cấp Tỉnh: Nghiên cứu xây dựng mô hình rừng trồng thâm canh Vù hương (Cinnamomum balansae H.Lec) tại tỉnh Bắc Giang
- Hội đồng nghiệm thu tổng kết đề tài KHCN cấp Quốc gia: Nghiên cứu bảo tồn và phát triển nguồn gen cây Bách vàng (Xanthocyparis vietnamensis Parjon &N.T.Hiep) ở một số tỉnh miền núi phía Bắc.
- Hội đồng nghiệm thu tổng kết đề tài KHCN cấp Bộ: Nghiên cứu chọn giống và kỹ thuật trồng rừng thâm canh cây Sấu tía (Sandoricum Indicum Cav) cung cấp gỗ lớn tại các tỉnh phía Nam
- Hội đồng nghiệm thu Dự án Sản xuất thử nghiệm cấp Bộ: “Sản xuất thử nghiệm và hoàn thiện công nghệ nhân giống và trồng cây Tam thất hoang (Panax stipuleanatus) theo tiêu chuẩn GACP-WHO ở vùng Tây Bắc“
Các tin khác
- Phần mềm Co2Fix V3.1 và các ứng dụng trong tính toán sinh khối và giá trị của rừng
- Nghịch lý cây bản địa
- Một số loài nứa (schizostachyum) mới của Việt Nam
- Kết quả nghiên cứu ứng dụng Công nghệ RHIZOBIUM cho keo lai, keo tai tượng tại vườn ươm và rừng trồng
- Khả năng hấp thụ CO2 của một số loại rừng trồng chủ yếu ở Việt Nam