Ngô Văn Cầm
Trung tâm Lâm nghiệp Nhiệt đới
Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
Nguyễn Toàn Thắng, Nguyễn Bá Văn
Phòng Nghiên cứu Kỹ thuật Lâm sinh
Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
TÓM TẮT
Dẻ anh là loài cây có khả năng tái sinh tự nhiên chồi và hạt tốt. Kết quả nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên rừng Dẻ anh tại Lâm Đồng cho thấy, mật độ tái sinh Dẻ anh có sự biến động lớn từ 167 – 2.417 cây/ha và tập trung chủ yếu ở độ cao dưới 1.500 m, tỷ lệ số cây tái sinh triển vọng không cao (< 34,5%). Số loài tham gia vào công thức tổ thành dao động từ 4 – 8 loài, hệ số tổ thành của Dẻ anh có sự chênh lệch rất lớn 0,1 – 1,9. Với độ cao trên 1.500 m thì Dẻ anh không có tên trong công thức tổ thành và số cây tái sinh có triển vọng không có. Phân bố số cây Dẻ anh tái sinh theo cấp chiều cao không liên tục. Chất lượng cây tái sinh ở cấp chất lượng trung bình và tốt là chủ yếu (chiếm > 60%), Dẻ anh có khả năng tái sinh hạt tốt hơn chồi.
Từ khoá: Tái sinh tự nhiên, Dẻ anh, Lâm Đồng.
(Trang 1196-1202)
Tin mới nhất
- Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp
- Ảnh hưởng của mật độ và phân bón đến năng suất rừng trồng Keo lai 9,5 năm tuổi ở Quảng Trị
- Nghiên cứu đặc điểm đất đai tại khu vực loài Trúc đen (Phyllostachys nigra Munro) phân bố tại Sa Pa, Lào Cai
- Phân tích chỉ số đa dạng sinh học của thực vật thân gỗ trong Khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà - Tp. Đà Nẵng
- Nghiên cứu đa dạng di truyền cây Dầu rái (Dipterocarpus alatus Roxb.) bằng kỹ thuật RAPD
Các tin khác
- Nghiên cứu mối liên hệ giữa đặc tính phân bố của thực vật ngập mặn với độ mặn đất, tần suất ngập triều tại vùng ven sông rạch Cà Mau
- Xác định đường kính khai thác tối thiểu cho một số loài cây gỗ kinh doanh chủ yếu ở khu vực Kon Hà Nừng
- Tìm hiểu tác động của Auxin và Gibberelline đến khả năng ra rễ của hom giâm Sao đen
- Đề xuất sử dụng kích thước thích hợp của ô tiêu chuẩn và đa dạng sinh học thực vật rừng Thông ba lá (Pinus kesiya) mọc tự nhiên ở Lâm Đồng và vùng lân cận
- Nghiên cứu đặc điểm tái sinh tự nhiên loài Vối thuốc (Schima wallichii Choisy) ở các trạng thái rừng tự nhiên phục hồi tại huyện Lục Ngạn và Lục Nam, tỉnh Bắc Giang