Lê Minh Cường
Trung tâm KHSX Lâm nghiệp Đông Bắc Bộ
Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
TÓM TẮT
Trồng rừng thâm canh bạch đàn cho năng suất và hiệu quả kinh tế cao hơn hẳn so với trồng rừng quảng canh. Nghiên cứu trồng rừng thâm canh được tiến hành tại Trung tâm Khoa học Sản xuất Lâm nghiệp Đông Bắc Bộ từ năm 2000 với 3 công thức làm đất, 5 công thức làm đất kết hợp bón phân cho 2 loài bạch đàn cao sản U6 và PN2. Kết quả nghiên cứu sau 8 năm cho thấy: Làm đất bằng cơ giới tăng năng suất rừng trồng từ 122,6% – 142,2% so với làm đất thủ công, tăng trưởng của rừng đạt từ 22 – 24m3/ha/năm. Làm đất bằng cơ giới chi phí cao hơn làm đất thủ công 4.206.000đ/ha nhưng hiệu quả kinh tế sau 1 chu kỳ kinh doanh 8 năm cao hơn8.264.000 đồng/ha so với thủ công. Biện pháp kỹ thuật làm đất bằng cơ giới kết hợp bón phân làm tăng rất lớn năng suất rừng trồng bạch đàn U6 và PN2. Công thức: làm đất bằng cơ giới (cày 2m x 2m, sâu 50cm, cuốc hố thủ công 30 x 30 x 30cm trên rãnh cày) kết hợp bón 200g NPK + 1kg phân chuồng hoai là tốt nhất: Tăng trưởng bình quân chung đạt 28 – 30m3/ha/năm, trữ lượng rừng sau 1 chu kỳ kinh doanh đạt 220- 235m3/ha. Hiệu quả kinh tế rất là cao nhất, sau 8 năm có lãi gần 25 triệu đồng/ha.
Từ khóa: Bạch đàn urophylla dòng U6 và PN2, Trồng rừng thâm canh, Làm đất, Bón phân.
Tin mới nhất
- Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp
- Ảnh hưởng của mật độ và phân bón đến năng suất rừng trồng Keo lai 9,5 năm tuổi ở Quảng Trị
- Nghiên cứu đặc điểm đất đai tại khu vực loài Trúc đen (Phyllostachys nigra Munro) phân bố tại Sa Pa, Lào Cai
- Phân tích chỉ số đa dạng sinh học của thực vật thân gỗ trong Khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà - Tp. Đà Nẵng
- Nghiên cứu đa dạng di truyền cây Dầu rái (Dipterocarpus alatus Roxb.) bằng kỹ thuật RAPD
Các tin khác
- Vai trò của rừng ngập mặn đối với nhận thức của người dân về quản lý sử dụng tài nguyên ven biển (Tại Bàng La - Đồ Sơn và Đại Hợp - Kiến Thuỵ, Hải Phòng)
- Phân hạng đất cấp vi mô cho trồng rừng Keo lai (A.mangium x A.auriculiformis) ở vùng Tây Nguyên
- Nâng cao khả năng dán dính gỗ Thông caribea trong sản xuất đồ mộc phương pháp luộc
- Phân tích đa dạng di truyển hệ gen nhân của loài Mỡ Hải Nam
- Nghiên cứu mối quan hệ giữa các nhân tố điều tra cây riêng lẻ với đường kính gốc, làm cơ sở truy tìm thể tích những cây Keo tai tượng (Acacia mangium) bị mất ở rừng trồng thuần loài đều tuổi