Thực tế sản xuất lâm nghiệp trong mấy năm vừa qua cho thấy bên cạnh các lâm trường quốc doanh có đầu tư kỹ thuật và vốn vào xây dựng rừng thì rừng của nông hộ trong đó có rừng trang trại cũng đã trở thành một vấn đề được dư luận quan tâm. Các chủ rừng trang trại thường là các hộ có đất, có ý thức phát triển sản xuất, chịu khó học hỏi nâng cao kiến thức, trình độ quản lý và áp dụng các tiến bộ kỹ thuật mới (giống mới, công nghệ mới v.v…) nên họ được coi là lực lượng có ý nghĩa trong quá trình phát triển rừng, so với các hộ nông dân nghèo, trồng rừng phân tán quy mô nhỏ ở nông thôn. Trong một số năm vừa qua, rừng trang trại vẫn còn gặp không ít trở ngại do người dân ở vùng sâu vùng xa còn có tâm lý dè dặt, quen với cái cũ, ngại thay đổi cái mới, chưa mạnh dạn áp dụng công nghệ mới, trồng loài cây mới v.v… nên muốn đưa nhanh kỹ thuật vào sản xuất, cần phải xây dựng các mô hình đủ sức thuyết phục để người dân tin theo và áp dụng.
Tin mới nhất
- Hội đồng thẩm định Báo cáo đề nghị công nhận giống Mắc ca thuộc đề tài: “Nghiên cứu chọn giống cho năng suất, chất lượng hạt cao và giải pháp phòng trừ sâu, bệnh hại Macadamia”;
- Hội đồng nghiệm thu tổng kết đề tài KHCN cấp Bộ: “Nghiên cứu chọn giống Bạch đàn để trồng rừng gỗ lớn cho vùng cao Tây Bắc”.
- Hội đồng thẩm định Báo cáo đề nghị công nhận giống
- Hội đồng nghiệm thu tổng kết nhiệm vụ Bảo tồn nguồn gen cây rừng (Năm 2023).
- Hội đồng nghiệm thu tổng kết nhiệm vụ KHCN cấp Bộ: “Nghiên cứu chọn tạo giống Keo lai và Keo lá tràm phục vụ trồng rừng gỗ lớn ở một số vùng sinh thái chính”.
Các tin khác
- Chọn giống bạch đàn chống chịu bệnh có năng suất cao
- Ứng dụng xạ khuẩn Frankia trong trồng rừng Phi lao ven biển
- Kết quả bước đầu chọn giống và nhân giống vô tính cây Hồi
- Kết quả phân tích đa dạng di truyền loài Gõ đỏ (Afzelia xylocarpa (Kurz) Craib.) bằng chỉ thị phân tử RAPD
- Kết quả giâm hom hồng tùng phục vụ trồng rừng bảo tồn nguồn gen