Hồng tùng còn gọi là Hoàng đàn giả, có tên khoa học là Dacrydium pierrei Hickel (hoặc Dacrydium elatum), thuộc họ Kim giao (Podocarpaceae) là loài cây lấy gỗ, có phân bố rải rác ở các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên. Mặc dù có phân bố khá rộng song phân bố không tập trung, lại bị khai thác mạnh để cung cấp gỗ xây dựng và gia dụng nên hồng tùng đã được ghi vào Sách đỏ Việt Nam (1996). Do cây có kích thước lớn (cao đến 25-30 m) và quả nhỏ, tỷ lệ nảy mầm thấp nên rất khó thu hái hạt giống và gieo ươm phục vụ cho các nhu cầu trồng rừng. Để khắc phục tình trạng trên chúng tôI tiến hành nghiên cứu giâm hom cây Hồng tùng phục vụ bảo tồn nguồn gen.
Tin mới nhất
- Hội đồng tổng kết nhiệm vụ Khoa học Công nghệ cấp tỉnh: Nghiên cứu trồng rừng thâm canh cây Sồi phảng (Lithocapus fissus Champ. Ex Benth) cung cấp gỗ lớn ở Quảng Ninh
- Hội đồng nghiệm thu tổng kết đề tài KHCN cấp Tỉnh: Nghiên cứu xây dựng mô hình rừng trồng thâm canh Vù hương (Cinnamomum balansae H.Lec) tại tỉnh Bắc Giang
- Hội đồng nghiệm thu tổng kết đề tài KHCN cấp Quốc gia: Nghiên cứu bảo tồn và phát triển nguồn gen cây Bách vàng (Xanthocyparis vietnamensis Parjon &N.T.Hiep) ở một số tỉnh miền núi phía Bắc.
- Hội đồng nghiệm thu tổng kết đề tài KHCN cấp Bộ: Nghiên cứu chọn giống và kỹ thuật trồng rừng thâm canh cây Sấu tía (Sandoricum Indicum Cav) cung cấp gỗ lớn tại các tỉnh phía Nam
- Hội đồng nghiệm thu Dự án Sản xuất thử nghiệm cấp Bộ: “Sản xuất thử nghiệm và hoàn thiện công nghệ nhân giống và trồng cây Tam thất hoang (Panax stipuleanatus) theo tiêu chuẩn GACP-WHO ở vùng Tây Bắc“
Các tin khác
- Áp dụng tiến bộ kỹ thuật để xây dựng mô hình sử dụng đất hợp lý nhằm phục hồi môi trường sinh thái và góp phần tăng thu nhập của nông dân vùng núi Nham Biền huyện Yên Dũng, Bắc Giang (1998-2001)
- Đặc điểm sinh trưởng của cây Keo lai và tuổi thành thục công nghệ của rừng trồng Keo lai ở vùng Đông Nam Bộ
- Điều tra đánh giá thực trạng hệ thống vườn ươm và năng lực cung cấp cây con hiện nay làm cơ sở cho việc quản lý quy hoạch mạng lưới vườn ươm phục vụ dự án trồng mới 5 triệu ha rừng
- Ảnh hưởng của quản lý lập địa tới năng suất rừng trồng cây keo lá tràm (Acacia auriculiformis) Vùng Đông Nam Bộ
- Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của một số rừng trồng cây nhập nội chủ yếu đến môi trường đất ở Việt Nam