TS. Thái Thành Luợm
Cây Trầm hương(dó bầu) có tên khoa học là Aquilaria crassna Pierre thuộc họ Trầm hương (Thymeleaae), bộ Trầm hương (Thymeleales), phân bố nhiều ở các tỉnh miền Trung và miền Nam, nhiều nhất là Gia Lai, Kon Tum, Đồng bằng sông Cửu Long có nhiều ở Phú Quốc, Hòn Chông – Kiên Giang và vùng đồi núi An Giang. Do đặc tính quí hiếm của loài cây nên người ta săn lùng hầu hết các vùng rừng tự nhiên để tìm trầm và kết qủa tất cả các cây đều bị chặt nhỏ dẫn đến có nguy cơ tuyệt chủng. Theo đánh giá của các nhà chuyên môn thì đây là loài cây có gía trị kinh tế rất cao và việc tìm trầm trong cây tự nhiên khó khăn vì tỉ lệ cây có trầm là rất nhỏ. Một gía trị khác của cây trầm hương là “tinh dầu trầm” có giá trị thương phẩm cao hơn nhiều lần so với trầm kỳ tìm được trong thiên nhiên, 1kg tinh dầu trầm gía cả biến động từ 8.000USD đến 12.000USD trong khi đó giá trị của trầm hương tùy theo chất lượng mà 1kg biến động từ vài trăm USD đến vài ngàn USD thấp hơn nhiêu lần so với tinh dầu trầm hương.
Tin mới nhất
- Hội đồng tổng kết nhiệm vụ Khoa học Công nghệ cấp tỉnh: Nghiên cứu trồng rừng thâm canh cây Sồi phảng (Lithocapus fissus Champ. Ex Benth) cung cấp gỗ lớn ở Quảng Ninh
- Hội đồng nghiệm thu tổng kết đề tài KHCN cấp Tỉnh: Nghiên cứu xây dựng mô hình rừng trồng thâm canh Vù hương (Cinnamomum balansae H.Lec) tại tỉnh Bắc Giang
- Hội đồng nghiệm thu tổng kết đề tài KHCN cấp Quốc gia: Nghiên cứu bảo tồn và phát triển nguồn gen cây Bách vàng (Xanthocyparis vietnamensis Parjon &N.T.Hiep) ở một số tỉnh miền núi phía Bắc.
- Hội đồng nghiệm thu tổng kết đề tài KHCN cấp Bộ: Nghiên cứu chọn giống và kỹ thuật trồng rừng thâm canh cây Sấu tía (Sandoricum Indicum Cav) cung cấp gỗ lớn tại các tỉnh phía Nam
- Hội đồng nghiệm thu Dự án Sản xuất thử nghiệm cấp Bộ: “Sản xuất thử nghiệm và hoàn thiện công nghệ nhân giống và trồng cây Tam thất hoang (Panax stipuleanatus) theo tiêu chuẩn GACP-WHO ở vùng Tây Bắc“
Các tin khác
- Kết quả điều tra thành phần loài sâu ăn lá keo, đặc điểm sinh học của loài sâu hại chính tại Quảng Trị
- Bệnh sọc tím cây Luồng và biện pháp phòng trừ
- Tiêu chí phân chia rừng phòng hộ đầu nguồn bị suy thoái nghiêm trọng ở Việt Nam
- Nghiên cứu một số đặc điểm sinh lý, sinh thái một số loài cây lá rộng bản địa làm cơ sở cho việc gây trồng rừng
- Ảnh hưởng của lập địa khác nhau đến sinh trưởng của Mây nếp (Calamus tetradactylus Hance) tại Lương Sơn - Hòa Bình