Quản lý lập địa kết hợp bón phân lân rừng trồng – Báo Nông nghiệp Việt Nam

Để lại vật liệu hữu cơ sau khai thác và bón phân lân trong trồng rừng keo có vai trò rất quan trọng cải thiện độ phì của đất. Rừng trồng keo lá tràm 6 tuổi có áp dụng tiến bộ kỹ thuật quản lý lập địa tại Bình Dương. Năng suất rừng trồng ở nước ta đang có xu hướng giảm qua các chu kỳ kinh doanh bởi nhiều nguyên nhân, song chủ yếu vẫn do áp dụng các phương thức canh tác truyền thống như phát đốt toàn diện thực bì và các vật liệu hữu cơ sau khai thác. Biện pháp này làm giảm độ phì của đất, … [Read more...]

Keo lá liềm, bước đột phá trồng rừng trên cát – Báo Nông nghiệp Việt Nam

Keo lá liềm được xác định là một trong những loài cây trồng rừng chủ yếu ở nước ta theo Quyết định số 4961/QĐ-BNN-TCLN ngày 17/11/2014 của Bộ NN-PTNT Rừng keo lưỡi liềm trền vùng cát trắng huyện Triệu Phong, Quảng Trị Keo lá liềm có khả năng sinh trưởng tương đương với keo tai tượng nhưng khối lượng riêng của gỗ cao và đặc biệt có khả năng chịu hạn và chịu ngập nước theo mùa rất tốt nên loài cây này được sử dụng khá rộng rãi trong trồng rừng ở các vùng cát và cát nội đồng ven biển Bắc … [Read more...]

Hội thảo: Giá trị di sản mộc bản chùa Vĩnh Nghiêm và chùa Bổ Đà gắn với phát triển bền vững

Ngày 31-5, tại Nhà khách tỉnh Bắc giang, Bộ Khoa học và Công nghệ cùng các đơn vị thực hiện đề tài cấp nhà nước đã tổ chức hội thảo “Giá trị di sản mộc bản chùa Vĩnh Nghiêm và chùa Bổ Đà gắn với phát triển bền vững”. Đây là một trong các hoạt động của đề tài cấp Nhà nước “Giá trị di sản mộc bản chùa Vĩnh Nghiêm và Bổ Đà, tỉnh Bắc Giang”. Chủ trì hội thảo gồm có: 1. PGS.TS Lương Hồng Quang, Phó Viện trưởng Viện Văn hóa nghệ thuật Quốc gia Việt Nam. 2. PGS.TS Nguyễn Thị Bích Ngọc, Phó … [Read more...]

Giống keo lai và cuộc cách mạng lâm nghiệp – Báo Nông nghiệp Việt Nam

Keo lai hiện là loài được trồng rộng rãi trong cả nước, từ các tỉnh miền núi phía Bắc, vùng ven biển miền Trung cho đến vùng ngập phèn ở tứ giác Long Xuyên. Diện tích trồng keo lai các loại ở nước ta đạt hơn 517.000ha. Rừng trồng keo lai sau 6 - 8 năm có thể thu được 150 - 200 m3 gỗ/ha, nhiều nơi có thể hơn 250 m3/ha. Nhờ sử dụng giống keo lai mà bà con nông dân ở các tỉnh miền Trung và Đông Nam bộ đã thoát được đói nghèo tiến lên làm giàu từ rừng với thu nhập từ 150 - 250 triệu đồng/ha với … [Read more...]

Cây tràm hồi sinh ở đồng bằng sông Cửu Long – Báo Nông nghiệp Việt Nam

  Cây tràm hồi sinh ở đồng bằng sông Cửu Long 18/05/2016, 14:15 (GMT+7) Viện Khoa học Lâm nghiệp Nam bộ cho biết thêm, trong những năm qua Viện đã phối hợp với các nhà khoa học Nhật Bản thực hiện nhiều nghiên cứu về cải thiện giống và các biện pháp kỹ thuật trồng thâm canh rừng tràm bền vững tại tỉnh Long An và Cà Mau. Cây tràm (Melaleuca sp) là loài cây thân gỗ phân bố tự nhiên và được xác định là loài cây trồng chủ lực cho vùng Tây Nam bộ theo quyết định 4961/QĐ-BNN-TCLN ngày 17/11/2014 … [Read more...]

Thông báo nộp hồ sơ học bổng DAAD – Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp nhiệt đới

Trường Đại học Kỹ thuật Dresden (Technische Universitat Dresden) của Đức đã thông báo nhận hồ sơ xin học bổng DAAD về lĩnh vực Thạc sĩ khoa học lâm nghiệp nhiệt đới. Khóa đào tạo bắt đầu từ tháng 10 hàng năm và kéo dài 24 tháng được thực hiện bằng ngôn ngữ tiếng Anh. Hạn cuối nộp hồ sơ là ngày 30 tháng 10. Thông tin chi tiết về học bổng và nộp hồ sơ có tại đây: Call_for_DAAD_Applications_MSc_Tropical_Forestry. ĐTHT … [Read more...]

Thông báo Kết quả Hội nghị tổng kết công tác năm 2015 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2016 của Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam.

Thông báo Kết quả Hội nghị tổng kết công tác năm 2015 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2016 của Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Chi tiết xem file đính kèm: CV so 35 ngay 26.01.2016 … [Read more...]

Đẩy mạnh nghiên cứu cơ bản và ứng dụng trong ngành lâm nghiệp

(ĐBNDO) - Để kinh tế lâm nghiệp Việt Nam thu được nhiều kết quả, theo GS.TS VÕ ĐẠI HẢI, Giám đốc Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam, công tác nghiên cứu và ứng dụng cần phải triển khai đồng bộ theo hướng tổng hợp, bao gồm: nghiên cứu cả giá trị về kinh tế, xã hội và môi trường, không được xem nhẹ giá trị nào, phải nghiên cứu cả rừng trồng và rừng tự nhiên... - Nghiên cứu và ứng dụng nâng cao năng năng suất, chất lượng, hiệu quả rừng trồng của Viện Khoa học Lâm … [Read more...]

Thông báo về việc phát sóng 2 phóng sự truyền hình giới thiệu các kết quả nghiên cứu của Viện về lĩnh vực Giống + Lâm sinh và Công nghiệp rừng

Trong thời gian vừa qua Viện đã Hợp đồng với VTC14 xây dựng 2 phóng sự truyền hình giới thiệu các kết quả nghiên cứu của Viện về lĩnh vực Giống + Lâm sinh và Công nghiệp rừng. Hai phóng sự này đã được phát sóng lần 1 vào các ngày 28/9 và 2/10 và sẽ được phát lại vào tối 12 và 13/10/2015. Ban KHKH xin thông báo tới các đơn vị lịch phát sóng lần 2 của 2 phóng sự trên kênh VTC14 như sau: 1. 20h45 ngày 12/10: Phóng sự “Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam với công tác Nghiên cứu phát triển trồng … [Read more...]

Hội thảo khoa học đánh giá kết quả nghiên cứu của dự án: “Nghiên cứu quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn dựa vào cộng đồng người dân tộc Mường tại huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình, Việt Nam”

Ngày 23 tháng 9 năm 2015, Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Lâm nghiệp (FEREC) thuộc Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam và Quỹ hỗ trợ Chiến lược Lâm nghiệp xã hội vùng Đông Nam Á và Tổ chức Khoa học, giáo dục Nông nghiệp & Phát triển (ASRF - SEARCA) đã tổ chức hội thảo khoa học về kết quả nghiên cứu của dự án “Nghiên cứu quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn dựa vào cộng đồng người dân tộc Mường tại huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình, Việt Nam”. Hội thảo có sự tham gia của 20 đại biểu là các … [Read more...]

[logo-slider]