Tiêu chuẩn ứng viên: - Là công dân của các nước thành viên Asean, tuổi dưới 40, có bằng tiến sĩ. - Là các nhà khoa học trẻ tài năng, có những công trình nghiên cứu khoa học công nghệ hoặc bằng sáng chế tiêu biểu, đã có hợp tác với các nhà khoa học của các nước thành viên Asean hoặc các nước đối tác đối thoại khác trong lĩnh vực: Nghiên cứu chất lượng nguồn nước uống và ứng dụng thực tiễn của nghiên cứu này cho khu vực Asean. Chi tiết xem file đính kèm./. CV de cu ung vien TG Giai thuong … [Read more...]
Báo cáo tóm tắt đề tài: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ viền thám và hệ thống thông tin địa lý (GIS) trong việc đánh giá và quản lý hiện trạng tài nguyên rừng thuộc vùng phòng hộ sông Đà
CHƯƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀ Qua tổng kết công tác ngành lâm nghiệp 20 năm qua đã cho thấy một trong những khó khăn tồn tại trong giai đoạn hiện nay của ngành Lâm nghiệp là chưa qui hoạch được lâm phận Quốc gia ổn định, phân chia 3 loại rừng chưa rõ ràng và qui chế quản lý chưa phù hợp với từng loại (Phạm Văn Mạch, Triệu Văn Hùng, 2005). Bên cạnh đó công tác ứng dụng viễn thám và GIS còn thiếu những nghiên cứu cơ bản, thiếu cơ sở khoa học. Do vậy công tác quản lý tài nguyên rừng theo hướng bền vững, … [Read more...]
Báo cáo tóm tắt đề tài: Nghiên cứu lai giống nhóm loài xoan để tạo giống mới có những đặc điểm ưu việt
I. ĐẶT VẤN ĐỀ Meliaceae là họ xoan phần lớn là cây gỗ, lá thường kép 1 lần lông chim, ít khi lá đơn mọc cách, rất gần với họ Cam (Rutaceae) và có nhiều điểm chung với họ Thanh thất (Simaroubaceae ), nhưng hoa thường lưỡng tính, nhị thường hợp thành ống.... Chi Azadirachta có 2 loài là Azadirachta excelsa và Azadirachta indica còn chi Melia có 3 loài là Melia azadarach, Melia dubi và Melia toosendan. Azadirachta excelsa là tên khoa học của cây Xoan chịu hạn Ninh Thuận tên địa phương … [Read more...]
Báo cáo tóm tắt đề tài: Nghiên cứu các biện pháp phòng trừ loài ong gây dịch u bướu bạch đàn ở vườn ươm và rừng trồng tại vùng Đông Nam Bộ
ĐẶT VẤN ĐỀ Bạch đàn là một trong các loài được chọn làm cây trồng rừng chính ở Việt Nam. Loài cây này được trồng ở hầu khắp các tỉnh trung du, miền núi và đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam, đặc biệt là đối với đời sống của bà con các tỉnh miền núi. Cây bạch đàn được chọn trồng rừng phổ biến như vậy là bởi bạch đàn có thể sống, sinh trưởng và phát triển trên đất trống đồi núi trọc, đất thoái hoá, cằn cỗi và nghèo dinh dưỡng. Hơn nữa, đây cũng là loài cây … [Read more...]
Báo cáo tóm tắt đề tài: Nghiên cứu công nghệ tận dụng vỏ hạt điều sản xuất ván dăm quy mô vừa và nhỏ
1. MỞ ĐẦU Trong các loại hình ván nhân tạo, ván dăm có thể sử dụng đa dạng nguồn nguyên liệu, từ gỗ tỉa thưa đường kính nhỏ cho đến gỗ phế liệu như cành ngọn, bìa bắp, đầu mẩu.... . Do đó, các cơ sở sản xuất ván dăm quy mô vừa và nhỏ ở nước ta đã tăng nhanh về số lượng để sản xuất sản phẩm đáp ứng các nhu cầu sử dụng ván dăm của xã hội. Mặc dù, sản lượng ván dăm sản xuất trong nước ngày càng tăng song cũng không đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng. Hàng năm nước ta vẫn phải nhập khẩu khối lượng lớn … [Read more...]
Kỹ thuật trồng cây Huỷnh
HUỶNH Tên khác: Huệng Tên khoa học: Tarrietia javanica Blume hoặc Tarrietia cochinchinensis Pierre Họ thực vật: Trôm (Sterculiaceae) 1. Đặc điểm hình thái Cây gỗ lớn, đường kính ngang ngực có thể đạt trên 1m, chiều cao 25-35m. Thân tròn, thẳng, gốc có bạnh vè, vỏ trắng bạc, có nhựa trong. Lá kép chân vịt, có 3-7 lá chét, mặt trên nhẵn, mặt dưới phủ lông trăng bạc. Khi còn nhỏ cây có lá đơn nguyên và xẻ thuỳ chân vịt. Hoa tự viên chùy, đơn tính, mọc nách lá, màu hồng. … [Read more...]
Kỹ thuật trồng Giổi xanh
GIỔI XANH Tên khoa học: Michelia mediocris Dandy Họ thực vật: Ngọc lan (Magnoliaceae) (Nguồn chính: Nguyễn Thị Nhung, 2009) 1. Đặc điểm hình thái Cây gỗ lớn, thường xanh, cao 25-35m, đường kính ngang ngực đạt 80-100cm. Thân thẳng, tròn đều, phân cành cao. Cành non có lông, có lỗ bì trắng và có sẹo vòng. Vỏ xám, nhẵn, bong nhẹ. Thịt vỏ màu vàng nâu, mềm, dầy, có mùi thơm nhẹ. Lá đơn hình bầu dục dài, mọc cách, nhẵn, đầu có mũi ngắn, màu xanh nhạt, bóng, dài 8-15cm, rộng 3-5cm. Gân … [Read more...]
Kỹ thuật trồng Giáng hương
GIÁNG HƯƠNG Tên khác: Giáng hương quả to, đinh hương Tên khoa học: Pterocarpus macrocarpus Kurz. Họ thực vật: Đậu (Fabaceae) (Nguồn chính: Hà Thị Mừng, 2000) 1. Đặc điểm hình thái Cây gỗ lớn, rụng lá, cao đến 25-30 m, đường kính có thể đạt 90cm hoặc hơn nữa. Tán cây hình ô, cành non có lông mịn, cành già nhẵn. Vỏ màu nâu xám, dày trung bình 1,5-2 cm, nứt dọc, bong vảy lớn, thịt vỏ màu hơi vàng, khi vạc vỏ chảy nhựa màu đỏ tươi. Lá kép lông chim một lần lẻ, mọc cách, mang 7-13 lá … [Read more...]
Kỹ thuật trồng Đước vòi
ĐƯỚC VÒI Tên khác: Đâng Tên khoa học: Rhizophora stylosa Griff Họ thực vật: Đước (Rhizophoraceae) (Nguồn chính: Ngô Đình Quế, 2010) 1. Đặc điểm hình thái Đước vòi là cây thân gỗ cao 2-8m. Lá đơn hình bầu dục hơi dài, chóp có mũi nhọn. Lá to, dầy và bóng dài 10-12 cm, rộng khoảng 6-8 cm. Cụm hoa hình tán có 3-4 nhánh, mỗi nhánh có 5-6 hoa. Quả có hình quả lê nhỏ khi còn non, trơn, mầu nâu. Quả bao gồm cả trụ mầm dài 25-40 cm. Cây ra hoa vào tháng 3, tháng 4 là loài cây có … [Read more...]
Thông báo Bán đấu giá tài sản là rừng trồng thuộc trạm Thực nghiệm Lâm nghiệp Tân Phú – Bình Phước
Căn cứ QĐ số 193/QĐ/KHLN-KH ngày 07/5/2014 của Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam về việc Phê duyệt thiết kế và cấp phép khai thác rừng trồng năm 2014 cho Trung tâm Ứng dụng Khoa học Kỹ thuật Lâm nghiệp Nam Bộ thuộc Viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Bộ. Trung tâm Ứng dụng Khoa học Kỹ thuật Lâm nghiệp Nam Bộ thông báo tổ chức bán đấu giá rừng trồng như sau: Đặc điểm tài sản: Rừng trồng từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước, diện tích 15,12 ha với các loài cây trồng Keo lai, Bạch Đàn, … [Read more...]