Nghiên cứu đặc điểm lâm học một số hệ sinh thái rừng chủ yếu ở việt nam

Trần Văn Con Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam  ĐẶT VẤN ĐỀ Sự thành công trong quản lý rừng bền vững phụ thuộc vào sự hiểu biết về các quá trình xẩy ra trong các hệ sinh thái rừng (HSTR) và các phản ứng của chúng đối với các tác động lâm sinh. Rừng tự nhiên ở Việt Nam đã được quản lý từ hơn 40 năm nay, nhưng những hiểu biết về cấu trúc và các quá trình sinh thái của rừng vẫn còn rất hạn chế do thiếu các sơ sở dữ liệu được thu thập từ hệ thống ô tiêu chuẩn định vị (ÔTCĐV). Hệ thống ÔTCĐV là … [Read more...]

Báo cáo tóm tắt đề tài: Nghiên cứu sử dụng hiệu quả gỗ Đước để sản xuất đồ mộc, than hoạt tính và dịch gỗ

Chủ nhiệm đề tài: Ts. Lê Thanh Chiến Chương 1. Mục tiêu,nội dung và phương pháp nghiên cứu I.Mục tiêu tổng quát : Xây dựng công nghệ sản xuất sản phẩm mộc và than hoạt tính từ gỗ Đước nhằm góp phần nâng cao giá trị sử dụng  gỗ Đước rừng ngập mặn Mục tiêu cụ thể : - Xây dựng cơ sở dữ liệu về gỗ Đước - Xây dựng đuợc quy trình công  nghệ  sản  xuất  sản  phẩm  mộc - Xây dựng được quy trình công nghê  sản  xuất  than hoạt  tính từ than gỗ  Đước và thu hồi dịch gỗ trong sản xuất … [Read more...]

Thực trạng rừng trồng sản xuất ở Việt Nam

ThS. Trần Thanh Cao ThS. Hoàng Liên Sơn I.          ĐẶT VẤN ĐỀ Diện tích rừng trồng đã tăng lên nhanh chóng trên phạm vi toàn cầu và cung cấp khoảng 50% tổng sản lượng gỗ trên toàn thế giới.Tổ chức Nông nghiệp và Lương thực thế giới (FAO) ước tính rằng tổng diện tích rừng trồng đến năm 2005 khoảng 140 triệu ha (FAO 2006), bình quân mỗi năm tăng khoảng 3 triệu ha. Ở Việt Nam, diện tích rừng trồng cũng tăng lên rất nhanh từ 1 triệu ha năm 1990 lên 2,7 triệu ha năm 2005, nằm trong tốp 10 các … [Read more...]

Báo cáo tóm tắt đề tài: Nghiên cứu đề xuất các biện pháp phòng trừ sâu ăn lá keo tại Quảng Trị

ĐẶT VẤN ĐỀ Keo lá đối tượng cây trồng chủ lực ở nhiều nước trên thế giới, Tuy nhiên trong quá trình gây trồng keo bị rất nhiều loài côn trùng gây hại các các phần của cây. Vấn đề nghiên cứu các loài sâu hại cây keo ở các nước trên thế giới rất được quan tâm chú trọng. Vì không những chúng ảnh hưởng đến nguồn lợi kinh tế mà còn gây ra nhiều thiệt hại về cảnh quan và môi trường xung quanh. Hiện nay, theo báo cáo của Chi Cục Kiểm lâm – Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Trị tại … [Read more...]

Kỹ thuật trồng Keo lai

KEO LAI Tên khoa học: Acacia mangium x Acacia auriculiformis Họ thực vật: Đậu (Leguminosae) Họ phụ: Trinh nữ (Mimosoidae) 1. Đặc điểm hình thái Cây gỗ nhỡ, cao tới 25-30m, đường kính tới 30-40cm, cao và to hơn Keo tai tượng và Keo lá tràm, các đặc tính khác có dạng trung gian giữa 2 loài bố mẹ. Thân thẳng, cành nhánh nhỏ, tỉa cành khá, tán dày và rậm. Từ khi hạt nẩy mầm tới hơn 1 tháng hình thái lá cũng biến đổi theo 3 giai đoạn lá mầm, lá thật và lá giả. Lá giả mọc cách tồn tại … [Read more...]

Kết quả nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái và tình hình gây trồng loài Lò bo (brownlowia tabularis Pierre), Xoan mộc (toona surenii (Blume) merr) và Dầu cát (dipterocarpus condorensis Ashton)

I. ĐẶT VẤN ĐỀ. Lò bo, Xoan mộc, Dầu cát là ba loài cây gỗ lớn bản địa có giá trị mọc rải rác trong các khu rừng tự nhiên nước ta. Đối với loài Xoan mộc khả năng phân bố tự nhiên tương đối rộng tại Tây Nguyên, và một số tỉnh phía bắc (Ninh Bình, Hòa Bình, Phú Thọ, Sơn La, Tuyên Quang, Yên Bái). Lò bo phân bố rải rác từ Khánh Hòa trở vào phía nam, tập trung tương đối nhiều ở Đồng Nai. Dầu cát phân bố tại vùng ven biển nam trung bộ: Bình Thuận, Bà Rịa Vũng Tàu; ngoài ra loài này còn xuất hiện … [Read more...]

Thông tin buổi bảo vệ luận án Tiến sĩ cấp Viện của NCS Hồ Thanh Hà

Ngày 27 tháng 5 năm 2014 tại Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam NCS Hồ Thanh Hà  đã bảo vệ thành công luận án Tiến sĩ Nông nghiệp với đề tài: Xây dựng bản đồ cấp năng suất cho rừng Keo lai tại tỉnh Thừa Thiên Huế. Chuyên ngành: Điều tra và Quy hoạch rừng Mã số: 62 62 02 08 Thầy hướng dẫn khoa học: GS.TS. Vũ Tiến Hinh Đóng góp mới của luận án: Bổ sung và hoàn thiện cơ sở khoa học cho việc thiết lập bản đồ cấp năng suất bằng các hàm hồi quy đa biến có sử dụng biến Dummy và công nghệ … [Read more...]

Kỹ thuật trồng Kháo vàng

KHÁO VÀNG Tên khoa học: Machilus  bonii Lecomte. Họ thực vât: Long não (Lauraceae) (Nguồn chính: Nguyễn Thị Nhung, 2009) 1. Đặc điểm hình thái  Cây cao 25-30cm, thân thẳng, thuôn đều, đường kính ngang ngực đạt 60-70cm, phân cành cao trên 5m. Vỏ mỏng có mùi thơm, khi già vỏ bong vảy từng mảng. Lá đơn, mọc cách, hình trứng ngược, đuôi hình nêm, lá có chiều rộng 4- 6cm, dài 14-15cm, mặt trên lá nhẵn màu xanh lục, mặt dưới lá phớt trắng, lá cũng có mùi thơm. Hoa tự viên … [Read more...]

Báo cáo tóm tắt đề tài: Nghiên cứu cơ sở khoa học phân loại gỗ Việt Nam

1. Đặt vấn đề "Bảng phân loại tạm thời các loại gỗ sử dụng thống nhất trong cả nước" (gọi tắt là Bảng 8 nhóm) do Bộ Lâm nghiệp ban hành theo quyết định số 1298-CNR ngày 26 tháng 11 năm 1977 đã có những đóng góp to lớn cho ngành Lâm nghiệp nói riêng và cho nhiều ngành kinh tế khác nói chung. Đây được coi là một tài liệu rất quan trọng cho sản xuất, kinh doanh gỗ, là công cụ cho hoạch định nhiều chính sách trong quản lý, khai thác, sử dụng, thương mại gỗ ở nước ta. Từ khi ra đời, Bảng 8 nhóm … [Read more...]

Thông báo Bán đấu giá tài sản là rừng trồng thuộc trạm Thực nghiệm Lâm nghiệp Tân Phú – Bình Phước (lần 2)

Căn cứ QĐ số 193/QĐ/KHLN-KH ngày 07/5/2014 của Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam về việc Phê duyệt thiết kế và cấp phép khai thác rừng trồng năm 2014 cho Trung tâm Ứng dụng Khoa học Kỹ thuật Lâm nghiệp Nam Bộ thuộc Viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Bộ. Trung tâm Ứng dụng Khoa học Kỹ thuật Lâm nghiệp Nam Bộ thông báo tổ chức bán đấu giá rừng trồng như sau: Đặc điểm tài sản: Rừng trồng từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước, diện tích 9,41 ha với các loài cây trồng Xoan ta và Lõi thọ … [Read more...]

[logo-slider]