Diễn đàn @ về Phát triển Lâm sản ngoài gỗ ở miền núi phía Bắc

Ngày 8/11/2014 Giám đốc Viện Võ Đại Hải cùng Lãnh đạo Trung tâm Khuyến nông Quốc gia và Sở Nông nghiệp & PTNT Quảng Ninh đã đồng chủ trì diễn đàn @ Khuyến nông Nông nghiệp về "Phát triển cây lâm sản ngoài gỗ vùng miền núi phía Bắc" tại Hạ Long, Quảng Ninh. Diễn đàn được Viện nghiên cứu Lâm sinh (thuộc Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam) thực hiện với sự tài trợ của tổ chức Nghiên cứu về Nông lâm kết hợp thế giới tại Việt Nam (ICRAF Việt Nam). Tham dự diễn đàn có các nhà khoa học, các nhà … [Read more...]

NCS Hoàng Văn Thơi bảo vệ thành công luận án tiến sĩ chuyên ngành Lâm sinh tại Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam

Sáng ngày 6 tháng 11 năm 2014, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam tổ chức lễ bảo vệ luận án Tiến sĩ cho nghiên cứu sinh (NCS) Hoàng Văn Thơi chuyên ngành: Lâm sinh; mã số: 62 62 02 05. với đề tài “Nghiên cứu cơ sở khoa học và kỹ thuật gây trồng một số loài cây ngập mặn trên nền cát, đá, sỏi, vụn san hô ngập triều không thường xuyên tại các đảo ven bờ phía Nam, Việt Nam”. Luân án được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của các Thầy hướng dẫn khoa học: GS.TSKH. Đỗ Đình Sâm và PGS.TS. Viên Ngọc … [Read more...]

Nghiên cứu chọn các dòng keo và bạch đàn chống chịu bệnh có năng suất cao phục vụ trồng rừng kinh tế

PGS. TS. Nguyễn Hoàng Nghĩa Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam   1. ĐẶT VẤN ĐỀ Với đặc tính có thể sống, sinh trưởng và phát triển trên đất trống đồi núi trọc, đất thoái hoá, cằn cỗi và nghèo dinh dưỡng nên Keo và Bạch đàn là hai trong các nhóm loài được chọn làm cây trồng rừng chính ở Việt Nam. Hai nhóm loài cây này được trồng ở hầu khắp các tỉnh trung du, miền núi và đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam, đặc biệt là đối … [Read more...]

Kiểm tra hiện trường các nhiệm vụ KHCN cấp Nhà nước tại Lai Châu và Lào Cai

Trong hai ngày 1-2/11/2014 đoàn công tác của Bộ Khoa học và Công nghệ, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cùng Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam đã tổ chức kiểm tra hiện trường của hai nhiệm vụ cấp Nhà Nước, bao gồm: Nhiệm vụ quỹ gen "Khai thác và phát triển nguồn gen cây Sở (Camellia sasanqua)", có hiện trường xây dựng mô hình tại Thành phố Lai Châu và huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu. Chủ nhiệm nhiệm vụ TS. Hoàng Văn Thắng. Đề tài độc lập "Nghiên cứu kỹ thuật trồng cây Xoan nhừ … [Read more...]

Hướng dẫn xây dựng Đề án chuyển đổi tổ chức KH&CN theo Nghị định 115/2005/NĐ-CP của Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam

Thực hiện chỉ đạo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tại Công văn số 1782/BNN-KHCN, ngày 19/7/2006 về việc yêu cầu các Tổ chức KH&CN trực thuộc Bộ xây dựng Đề án chuyển đổi tổ chức KH&CN theo Nghị định 115/2005/NĐ-CP và Công văn số 899/BNN-KHCN, ngày 02/02/2007 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về Hướng dẫn bổ sung xây dựng Đề án chuyển đổi tổ chức KH&CN theo Nghị định 115/2005/NĐ-CP, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam và các tổ chức KH&CN trực thuộc Viện đã xây … [Read more...]

Thông báo về việc tổ chức lễ bảo vệ luận án Tiến sĩ cho NCS Hoàng Văn Thơi

Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam tổ chức lễ bảo vệ luận án Tiến sĩ cấp Viện cho nghiên cứu sinh: Hoàng Văn Thơi Tên luận án: Nghiên cứu cơ sở khoa học và kỹ thuật gây trồng một số loài cây ngập mặn trên nền cát, đá, sỏi, vụn san hô ngập triều không thường xuyên tại các đảo ven bờ phía Nam, Việt Nam; chuyên ngành: Lâm sinh; mã số: 62 62 02 05. Người hướng dẫn Khoa học: GS.TSKH. Đỗ Đình Sâm và PGS.TS. Viên Ngọc Nam Thời gian, Địa điểm: 8h30' thứ năm,  ngày 6 tháng 11 năm 2014, tại tầng … [Read more...]

Thông tin về buổi vệ luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp của NCS Vũ Văn Định

Ngày 28 tháng 10 năm 2014 tại Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, NCS Vũ Văn Định  đã bảo vệ thành công luận án Tiến sĩ Lâm  nghiệp. Tên đề tài luận án: Nghiên cứu ứng dụng vi sinh vật nội sinh để tăng cường tính kích kháng đối với bệnh khô cành ngọn Keo tai tượng tại một số vùng sinh thái chính ở miền bắc Việt Nam; chuyên ngành: Quản lý tài nguyên rừng; mã số: 62 62 02 11 Thầy hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Phạm Quang Thu Đóng góp mới của luận án: 1. Khẳng định được nguyên nhân gây bệnh … [Read more...]

Báo cáo kết quả đề tài: Nghiên cứu biện pháp kỹ thuật gây trồng một số loài cây lá rộng bản địa: Thục quỳ (sp), Chiêu liêu nước (Terminalia calamansanai.Rofe), Thúi (Parkia sumatrana.Miq) ở vùng Đông Nam Bộ

Nguyễn Thanh Minh Trung tâm KHSXLN Đông Nam Bộ   I. ĐẶT VẤN ĐỀ Đông Nam Bộ là một trong bảy vùng kinh tế trọng điểm trong cả nước, với diện tích đất tự nhiên 3,74 triệu ha chiếm 10,5% diện tích cả nước. Đây là vùng có ưu thế về vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên, khí hậu ôn hòa, đất đai đa dạng và phân bố thành những vùng rộng lớn thích hợp cho phát triển vùng nguyên liệu cho công nghiệp. Tổng diện tích rừng hiện có khoảng 960 ngàn ha, chiếm 27,7% diện tích đất tự nhiên của khu vực … [Read more...]

Thông báo về việc tổ chức buổi bảo vệ chấm chuyên đề cho NCS Trần Hữu Biển

Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam trân trọng tổ chức buổi bảo vệ chấm chuyên đề cho nghiên cứu sinh: Trần Hữu Biển Tên 3 chuyên đề: Chuyên đề 1: Tổng quan nghiên cứu cải thiện giống Bạch đàn pellita (Eucalyptus pellita F.Muell). Chuyên đề 2: Biến dị và khả năng di truyền về sinh trưởng của Bạch đàn pellita (Eucalyptus pellita F.Muell) Chuyên đề 3: Biến dị và khả năng di truyền về tính chất cơ lý gỗ của Bạch đàn pellita (Eucalyptus pellita F.Muell). Chuyên ngành: Di truyền và chọn … [Read more...]

Kỹ thuật trồng Trám trắng

TRÁM TRẮNG Tên khoa học: Canarium album Raeusch Họ thực vật: Trám (Burseraceae) 1. Đặc điểm hình thái Là cây gỗ lớn, cao 25-30m, thân thẳng. Vỏ trắng nhẵn hay nứt đều. Khi đẽo có nhiều nhựa đục, thơm, chảy ra. Lá kép lông chim một lần lẻ, xanh đậm, mọc tập trung đầu cành. Hoa tự chùm mọc ở đầu cành, nách lá, hoa màu trắng vàng, đơn tính, nở tháng 3-4. Quả hạch, dễ tách, chín tháng 10-11. Hạt hình thoi, màu nâu, chặt ra có nhân màu trắng. 2. Đặc tính sinh thái Trám phân … [Read more...]

[logo-slider]