Hội nghị IUFRO Phytophthora 2017 - Nấm Phytophthora hại rừng và các hệ sinh thái tự nhiên (Phytophthora in Forests and Natural Ecosystems) sẽ diễn ra tại Sa Pa, Việt Nam từ ngày 19 - 25 tháng 3 năm 2017. Hội nghị được tổ chức bởi Trung tâm Nghiên cứu Bảo vệ rừng (thuộc Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam) và Hiệp hội quốc tế các tổ chức nghiên cứu lâm nghiệp (IUFRO). Mục tiêu của hội nghị: Các nhà khoa học trên thế giới thảo luận về tác hại của nấm Phytophthora gây hại cho rừng và hệ sinh … [Read more...]
Hội nghị IUFRO Phytophthora 2017 – Nấm Phytophthora hại rừng và các hệ sinh thái tự nhiên
Keo lai phá thế độc canh Tràm – Báo Nông nghiệp Việt Nam
Đến nay Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam đã có 18 giống keo lai tự nhiên và 4 giống keo lai nhân tạo được Bộ NN-PTNT công nhận. Keo lai dòng AH7 4,5 tuổi phát triển tốt trên vùng đất phèn Cà Mau Bắt đầu thực hiện nghiên cứu chọn tạo giống keo lai từ đầu những năm 1990, đến nay Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam đã có 18 giống keo lai tự nhiên và 4 giống keo lai nhân tạo được Bộ NN-PTNT công nhận và đã chuyển giao rộng rãi vào sản xuất. Trong những năm gần đây, việc phát triển … [Read more...]
Thông tư số 21/2016/TT-BNNPTNT “Quy định về khai thác chính và tận dụng, tận thu lâm sản”
Ngày 28/6/2016, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã ban hành Thông tư số 21/2016/TT-BNNPTNT "Quy định về khai thác chính và tận dụng, tận thu lâm sản" Thông tư này có hiệu lực từ ngày 15 tháng 8 năm 2016. Thông tư này thay thế Thông tư số 35/2011/TT-BNNPTNT ngày 20/5/2011 về hướng dẫn thực hiện khai thác, tận thu gỗ và lâm sản ngoài gỗ. 1. Phạm vi điều chỉnh Thông tư này quy định khai thác chính và tận dụng, tận thu gỗ, lâm sản ngoài gỗ trong rừng tự nhiên, rừng trồngvà các loài … [Read more...]
Hội nghị IUFRO Acacia 2017 – Phát triển bền vững rừng trồng các loài Keo hướng tới tương lai
Hội nghị IUFRO Acacia 2017 - Phát triển rừng trồng các loài Keo hướng tới tương lai (Towards a sustainable future for Acacia plantations) sẽ diễn ra tại Yogyakarta, Inđônêsia từ ngày 24 - 28 tháng 7 năm 2017. Hội nghị được tổ chức bởi Bộ Môi trường và Lâm nghiệp Inđônêsia và Tổ chức IUFRO. Các chủ đề sẽ được đưa ra thảo luận tại hội nghị bao gồm: Quản lý trồng rừng để sản xuất bền vững Sâu bệnh hại Di truyền học và nhân giống Lâm sản có giá trị cao Chủ rừng quy mô nhỏ và ngành lâm … [Read more...]
Thủy tùng sắp thoát cảnh tuyệt chủng tại Việt Nam? – Báo Nông nghiệp Việt Nam
GS.TS. Võ Đại Hải, GĐ Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam cho biết, Viện đã chỉ đạo các nhà khoa học tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện kỹ thuật giâm hom, đồng thời tiến hành trồng thử nghiệm hơn 200 cây con thủy tùng. Giâm hom thủy tùng trong vườn ươm tại Trung tâm Lâm nghiệp nhiệt đới. Hiện nay, ở Việt Nam chỉ còn 161 cá thể thủy tùng trong tự nhiên thuộc hai quần thể nhỏ tại tỉnh Đăk Lăk. Đây là loài có nguy cơ tuyệt chủng rất cao không chỉ vì số cá thể còn lại rất ít, áp lực từ các yếu … [Read more...]
Thông tin buổi bảo vệ luận án Tiến sĩ của NCS Lê Văn Bình
Ngày 5 tháng 07 năm 2016 tại Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, NCS Lê Văn Bình đã bảo vệ thành công luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp. Tên đề tài luận án: Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học và một số biện pháp phòng trừ ong đen (Leptocybe invasa Fisher & La Salle) gây u bướu bạch đàn tại một số địa điểm ở miền bắc Việt Nam; Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên rừng; mã số: 62 62 02 11. Thầy hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Phạm Quang Thu Buổi bảo vệ luận án được tiến hành đúng theo quy định của Bộ Giáo … [Read more...]
Thông tin buổi bảo vệ luận án của NCS Trần Hữu Biển
Ngày 29 tháng 06 năm 2016 tại Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, NCS Trần Hữu Biển đã bảo vệ thành công luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp. Tên đề tài luận án: Nghiên cứu biến dị và khả năng di truyền về sinh trưởng và một số tính chất gỗ của Bạch đàn pelita tại Bầu Bàng (Bình Dương) và Pleiku (Gia lai); Chuyên ngành: Di truyền và chọn giống cây Lâm nghiệp; Mã số: 62 62 02 07 Thầy hướng dẫn khoa học: TS.Hà Huy Thịnh và TS. Nguyễn Đức Kiên Buổi bảo vệ luận án được tiến hành đúng theo quy định của Bộ … [Read more...]
Hội thảo Quốc gia Đánh giá mức độ chuẩn bị sẵn sàng thực hiện REDD+ ở Việt Nam
Biến đổi khí hậu (BĐKH) ngày càng biểu hiện rõ nét và gây tác động nặng nề đến nhiều quốc gia trên thế giới. Từ năm 2005 đến nay, qua nhiều cuộc họp Hội nghị các nước thành viên Công ước khung của Liên Hợp Quốc về BĐKH, sáng kiến REDD+ được hình thành và trở thành một trong những giải pháp quan trọng ứng phó với BĐKH toàn cầu. Đây là một sáng kiến quốc tế mới về “giảm phát thải khí nhà kính thông qua nỗ lực hạn chế mất rừng, suy thoái rừng, quản lý rừng bền vững, bảo tồn và nâng cao trữ lượng … [Read more...]
Thông tin buổi vệ luận án Tiến sĩ cấp Viện NCS Nguyễn Thị Thúy Nga
Ngày 27 tháng 06 năm 2016 tại Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, NCS Nguyễn Thị Thúy Nga đã bảo vệ thành công luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp. Tên đề tài luận án: Nghiên cứu cơ sở khoa học sản xuất chế phẩm đa chủng vi sinh vật để gieo ươm và trồng thông nhựa (Pinus merkusii Jungh. et de Vriese) trên đất thoái hóa ở miền Bắc Việt Nam; Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên rừng; mã số: 62 62 02 11. Thầy hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Phạm Quang Thu Buổi bảo vệ luận án được tiến hành đúng theo quy định của … [Read more...]
Thông tin buổi bảo vệ luận án Tiến sĩ cấp Viện của NCS Khuất Thị Hải Ninh
Ngày 24 tháng 06 năm 2016 tại Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, NCS Khuất Thị Hải Ninh đã bảo vệ thành công luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp. Tên đề tài luận án: Nghiên cứu chọn giống và nhân giống Tràm có hàm lượng tinh dầu và tỉ lệ 1,8-cineole cao; Chuyên ngành: Di truyền và chọn giống cây Lâm nghiệp; Mã số: 62 62 02 07 Thầy hướng dẫn khoa học: GS.TS. Lê Đình Khả và TS. Phí Hồng Hải Buổi bảo vệ luận án được tiến hành đúng theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Trong không khí trang trọng với … [Read more...]