Một số tính chất gỗ của Melaleuca leucadendra, Melaleuca cajuputi, Melaleuca viridiflora và định hớng sử dụng gỗ của chúng

Đỗ Văn Bản Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Tràm là loài cây thân gỗ thích hợp để trồng trên đất chua phèn ở vùng đồng bằng sông Cửu Long. Ngoài việc sử dụng làm củi, đốt than, làm hàng rào, làm vật liệu xây dựng nhà cửa đơn giản, gỗ Tràm còn làm cọc móng nhà (cừ tràm) rất đ­ợc ­a chuộng. Vài năm gần đây diện tích trồng tràm trong vùng đã đ­ợc mở rộng với mục đích chính là sản xuất cừ Tràm. Trong t­ơng lai không xa, nhu cầu về cừ Tràm chắc chắn sẽ không còn cấp thiết và sẽ có một l­ợng gỗ … [Read more...]

ĐáNH giá HàM LợNG Và CHấT LợNG TINH DầU TRàM ( MELALEUCA) THEO LOàI Và XUấT Xứ

Phùng Cẩm Thạch, Nguyễn Thị Hải Hồng, Phạm Thị Thùy H­ơng Phân Viện Khoa học Lâm nghiệp Nam bộ Viện Khoa học Lâm nghiệp VIệt Nam Tinh dầu nói chung và tinh dầu Tràm nói riêng, từ xa x­a đã đ­ợc sử dụng rất rộng rãi trong công nghệ d­ợc phẩm và mỹ phẩm. Tinh dầu Tràm (Melaleuca) đ­ợc dùng trong d­ợc liệu làm chất sát trùng mạnh, chống viêm, xoa bóp trị đau nhức… Ngoài ra, tinh dầu tràm còn đ­ợc sử dụng trong ngành h­ơng liệu và mỹ phẩm. Vùng đất phèn đồng bằng sông Cửu Long lâu nay đã … [Read more...]

KếT quả BAN ĐầU Về ĐIềU TRA ĐáNH giá THIệT HạI DO SâU ĐụC THâN TRêN MộT Số XUấT Xứ TRàM

Nguyễn Thị Lề, Nguyễn Thị Hải Hồng Phân viện Nghiên cứu Khoa học Lâm nghiệp Nam bộ Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Cây Tràm đ­ợc trồng ở vùng đồng bằng sông Cửu Long có nguồn gốc từ Việt Nam, úcvà một số nơi khác, bao gồm các loài M. leucadendra, M.viridiflora, M.cajuputy. Trong đó, có một số loài/xuất xứ mới thực sự có năng suất cao và đã đ­ợc đ­a vào gây trồng trên diện tích rộng. Tuy nhiên, tình hình sâu đục thân gây hại trên những loài/xuất xứ này hết sức nghiêm trọng. Không giống … [Read more...]

Tiềm năng sử dụng gỗ Keo lai và những điều cần lưu ý trong trồng rừng

Phạm Thế Dũng Phân viện Khoa hoa Lâm nghiệp Nam bộ Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 1. Giới thiệu về Keo lai Sự xuất hiện lần đầu tiên của Keo lai (A.Hybrid) giữa 2 loài A.mangium và A.auriculyformis đ­ợc Messrs Hepburn và Shim ghi nhận vào năm 1972 tại các hàng cây bên đ­ờng ở Sook, úc; Sau đó vào tháng 7 năm 1978, Pedley (ng­ời úc) khẳng định đó chính là giống lai. Cây lai của hai loài A.magum Willd và A.auriculyformis ex Cunn Benth cũng đ­ợc khám phá tại Sabah Malaysia vào cuối … [Read more...]

áP DụNG Kỹ THUậT LậP TRìNH TUYếN TíNH TRONG CôNG TáC ĐIềU CHế RừNG TRàM ở VùNG ĐồNG BằNG SôNG CửU LONG

Hồ Văn Phúc Phân Viện Khoa học Lâm nghiệp Nam bộ Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Điều chế rừng (forest regulation) là quá trình phân tích và tính toán nhằm hình thành một ph­ơng án khai thác-tái sinh rừng tối ­u. Ph­ơng án này vừa thỏa mãn một số yêu cầu của chủ rừng (yêu cầu điều chế rừng) vừa tiếp cận ở mức cao nhất mục tiêu quản lý rừng. Điều chế rừng là một mục tiêu chính của quản lý rừng. Mục tiêu quản lý rừng (MTQLR): Mục tiêu quản lý rừng là điểm mà chủ rừng muốn đạt đ­ợc. … [Read more...]

Vườn giống tràm (Melaleuca)

Nguyễn Thị Hải Hồng Phân Viện Khoa Học Lâm Nghiệp Nam bộ Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Đồng bằng sông Cửu Long là vùng có diện tích đất ngập phèn lớn nhất ở n­ớc ta (1,6 triệu ha). Các loài cây truyền thống lâu nay của vùng này là Tràm (Melaleuca cajuputi) và Đ­ớc (Rhizophora apiculata và Rh. mucronata). Trong đó, cây Tràm là cây phổ biến hơn trồng cho cả vùng. Loài Tràm M. cajuputi của ta th­ờng sinh tr­ởng chậm, trong điều kiện tự nhiên những cây to nhất ở vùng đồng bằng sông Cửu … [Read more...]

MộT Số NGHiêN CứU Về Kỹ THUậT TRồNG RừNG TRàM TRêN ĐấT CHUA PHèN ở HUYệN THạNH HóA, LONG AN

Fuminori Miyatake, Michio Matsuda – chuyên gia JICA Phạm Thế Dũng, Phạm Ngọc Cơ Phân viện KHLN Nam bộ Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) có diện tích đất phèn 1.600.263ha chiếm 40,1% tổng diện tích tự nhiên của vùng (Đỗ Đình Sâm, 2001). Khác với sinh thái vùng ngập n­ớc ven biển, vùng đất chua phèn có thời gian ngập n­ớc kéo dài từ 3-4 tháng, độ sâu ngập n­ớc trung bình từ 0,8 –1,3 m. Đặc điểm nổi bật của đất là bị nhiễm phèn với độ chua pH ở tầng đất … [Read more...]

MộT Số HOạT ĐộNG Và KếT quả NGHIêN CứU KHOA HọC của dự án hợp tác kỹ thuật với cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản ( JICA) về phát triển kỹ thuật trồng rừng trên đất phèn vùng đồng bằng

Phạm Thế Dũng Phân viện Khoa học Lâm nghiệp Nambộ Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam I.Vài nét về dự án Dự án hợp tác kỹ thuật giữa Việt Nam và Nhật Bản có tên gọi là : "Dự án phát triển kỹ thuật trồng rừng trên đất phèn ở đồng bằng sông Cửu Long " đ­ợc đại diện phía Việt Nam (Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn) và Nhật Bản (Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản –JICA) chính thức ký kết ngày 21 tháng 12 năm 1996. Dự án đ­ợc Bộ NN &PTNT giao cho Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt … [Read more...]

Phương pháp đánh giá các nguồn gỗ củi

Thu thập số liệu sơ cấp và đánh giá bất kỳ nguồn tài nguyên nào cũng là một hoạt động tốn kém tiền bạc và thời gian. Trong nhiều trường hợp, những người tham gia vào những hoạt động này cần phải được đào tạo. Vì gỗ củi nói chung là một loại hàng hoá phi thương mại nên việc sản xuất, nguồn cung cấp, phân phối và tiêu thụ chủ yếu hạn chế ở lĩnh vực không chính thức. Không giống như các nhiên liệu địa khai và điện, hầu như không có sổ sách kế toán việc mua bán hoặc hoá đơn để từ đó lấy được các số … [Read more...]

Đa dạng sinh học loài và sự phá rừng ở Mêhicô

Sự huỷ hoại cảnh quan rừng nhiệt đới làm mất đi đa dạng sinh học của rừng nhiệt đới đang là một vấn đề môi trường hết sức bức xúc. Rừng nhiệt đới chứa đựng phần lớn đa dạng sinh học loài đã được xác định, trong đó hơn một nửa là các loài động thực vật trên hành tinh này. Đó là một ý nghĩa lớn lao của rừng nhiệt đới. Trường hợp rừng miền Nam Mêhicô là một ví dụ điển hình cho phép phân tích tác hại của sự phá rừng đối với đa dạng sinh học của các loài động thực vật ở đây. Cơ chế để bảo tồn … [Read more...]

[logo-slider]