Nghiên cứu tài nguyên thực vật rừng việt nam

Nghiên cứu tài nguyên thực vật rừng việt nam Nguyễn Tử Ưởng, Đỗ Văn Bản Viện khoa học lâm nghiệp Việt nam Thực vật rừng là một nguồn tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý gía của mỗi quốc gia. Việt Nam nằm trong vành đai khí hậu nhiệt đới gió mùa nên có một hệ thực vật vô cùng phong phú và đa dạng. Tài nguyên thực vật rừng nước ta mới được nghiên cứu kể từ cuối thế kỷ thứ 19. Trong thời kỳ Pháp thuộc, thực vật rừng nước ta được M. H. Lecomte - Nhà thực vật học người Pháp - đã nghiên cứu và … [Read more...]

Nghiên cứu khoa học phục vụ công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản

Trong nhiều năm, Viện Khoa Học Lâm nghiệp Việt Nam đã tiến hành nhiều đề tài nghiên cứu ghóp phần phát triển ngành Công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản.Quá trình hoạt động khoa học tiến hành theo từng giai đoạn. Từ năm 1967 đến năm 1974 để tạo chất kết dính đã tiến hành nghiên cứu tổng hợpkeo Phenol-formaldehyd với nguyên liệu làphenol tạp Thái Nguyên thu hồikhi cốc hóa than đá. Để phục cho ván nhân tạo, đã tiến hành tổng hợp keo Urê-formaldehyd dùng cho ván nhân tạo trong điều kiện khí hậu nhiệt … [Read more...]

Những thành tựu của Viện Khoa học lâm nghiệp VN trong lĩnh vực cơ khí hoá lâm nghiệp

Những thành tựu của Viện Khoa học lâm nghiệp VN trong lĩnh vực cơ khí hoá lâm nghiệp Phạm Quý Đôn. Viện KHLN VN Từ những năm thành lập, chuyên ngành cơ khí lâm nghiệp đã nghiên cứu, thí nghiệm, tuyển chọn đưa các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất, đã đạt được những kết qủa nhất định. Trong đó có các khâu từ cơ giới trồng rừng đến khai thác vận chuyển và bốc dỡ, gồm có nghiên cứu ứng dụng và nghiên cứu cải tiến thiết kế chế tạo. Nghiên cứu ứng dụng. 1.1.Cơ giới hoá trồng rừng. Khâu cơ giới … [Read more...]

Lâm sản ngoài ngỗ Việt nam: Vấn đề nghiên cứu và chuyển giao kỹ thuật

lâm sản ngoài ngỗ Việt nam: Vấn đề nghiên cứu và chuyển giao kỹ thuật Lê Thanh Chiến Giám đốc Trung tâm Lâm đặc sản I. Thực trạng nghiên cứu chế biến Lâm sản ngoài gỗ (LSGN) Lâm sản ngoài gỗ (LSGN )1 LSGNà thành phần quan trọng của rừng nhiệt đới có giá trị kinh tế và dược lý cao (khoảng 1800 loài thảo mộc có giá trị dược lý, 40 loài song mây, 76 loài cho nhựa thơm, 600 loài có ta nanh, 160 loài cho tinh dầu và 260 loài cho dầu béo …). Lâm sản ngoài gỗ LSGNà nguyên liệu của nhiều ngành … [Read more...]

Lâm sản ngoài ngỗ Việt nam: Vấn đề nghiên cứu và chuyển giao kỹ thuật

lâm sản ngoài ngỗ Việt nam: Vấn đề nghiên cứu và chuyển giao kỹ thuật Lê Thanh Chiến Giám đốc Trung tâm Lâm đặc sản I. Thực trạng nghiên cứu chế biến Lâm sản ngoài gỗ (LSGN) Lâm sản ngoài gỗ (LSGN )1 LSGNà thành phần quan trọng của rừng nhiệt đới có giá trị kinh tế và dược lý cao (khoảng 1800 loài thảo mộc có giá trị dược lý, 40 loài song mây, 76 loài cho nhựa thơm, 600 loài có ta nanh, 160 loài cho tinh dầu và 260 loài cho dầu béo …). Lâm sản ngoài gỗ LSGNà nguyên liệu của nhiều ngành … [Read more...]

Chặng đường 40 năm nghiên cứu bảo quản gỗ và lâm sản

Tỏ Bảo quản gỗ, Khoa Hoá bảo quản, nay là Phòng nghiên cứu Bảo quản lâm sản từ khi được thành lập luôn là đơn vị thành viên gắn liền với nhiệm vụ và sự phát triển của Viện nghiên cứu Lâm nghiệp, Viện Công nghiệp rừng nay là Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam. I. Lịch sử hình thành, nhiệm vụ, phương hướng và cơ sở Vật chất của Phòng Nghiên cứu biện pháp giữ gìn giá trị và nâng cao tuổi thọ của gỗ và lâm sản từkhi khai thác đến kết thúc quá trình sử dụng, nhằm góp phần tiết kiệm nguồn tài nguyên … [Read more...]

Kết quả trồng thử nghiệm bạch đàn Brazil tại Tân lạc – Hoà bình

Nguyễn Bá Triệu, Bùi Kiều Hưng Trạm thực nghiệm KHKTLN Tân Lạc, Hoà Bình Trung tâmứng dụng KHKT Lâm nghiệp Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam   Hiện nay việc tìm kiếm các loài cây mọc nhanh, năng suất cao, đạt hiệu quả kinh tế lớn đang là yêu cầu cấp thiết của các Doanh nghiệp, tập thể, cá nhân kinh doanh nghề rừng. Theo đơn đặt hàng của Vụ khoa học và Chất l­ượng sản phẩm (nay là Vụ Khoa học Công nghệ) – Bộ Nông nghiệp & PTNT giao cho Trung tâm ứng dụng khoa học kỹ thuật lâm … [Read more...]

Phân chia lập địa đất cát ven biển

Đặng Văn Thuyết Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Đối với vùng cát ven biển, do địa hình, địa mạo thay đổi, đất cát khô, rời rạc dễ bị di động do gió thổi và nước chảy kéo cát trôi. Bên cạnh đó chế độ nước của đất cát phụ thuộc vào địa hình vì thế các loài cây cỏ tự nhiên rất nhạy cảm với từng loại đất. Điều đó chứng tỏ rằng lập địa đất cát ven biển có sự thay đổi đáng kể và ảnh hưởng đến sự xuất hiện của cây cỏ và sinh trưởng của cây trồng khi mực nước ngầm nông hay sâu, bị ngập hay không … [Read more...]

KếT QUả GIÂM HOM re hương phục vụ trồng rừng bảo tồn nguồn gen

Nguyễn Hoàng Nghĩa, Trần Văn Tiến   Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam   Re hương có tên khoa học là Cinnamomum parthenoxylon Meisn, thuộc họ Long não (Lauraceae), là loài cây lấy gỗ kết hợp lấy tinh dầu, có phân bố rải rác chủ yếu ở các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên. Mặc dù có phân bố khá rộng song không tập trung, lại bị khai thác mạnh kể cả chặt cây, lá và đào cả rễ để cung cấp tinh dầu xá xị nên re hương đang đứng trước nguy cơ bị tiêu diệt và đã được ghi vào Sách đỏ Việt … [Read more...]

Nghiên cứu khả năng cải thiện tiểu khí hậu của Sở (Camellia sasanqua Thunb.) trên vùng đất cát ven biển Bình –Trị –Thiên.

Đặng Thái Dương Trường Đại học Nông Lâm Huế.   Ba tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế gọi tắt là Bình - Trị - Thiên có 81.408,8 ha đất cát ven biển, chiếm 5,45% tổng diện tích tự nhiên. Vùng đất cát ven biển Bình -Trị -Thiên có vị trí chiến lược quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội và môi trường của khu vực. Đây có thể nói là vùng đất rất khó khăn trong sử dụng vì điều kiện tự nhiên rất khắc nghiệt, đất đai nghèo dinh dưỡng và thường xuyên chịu tác động của gió bão biển. … [Read more...]

[logo-slider]