Kết quả nghiên cứu xây dựng các mô hình rừng trồng sản xuất ở tỉnh Hà Giang

1. Mở đầu. Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng đặt ra nhiệm vụ phải trồng 3 triệu ha rừng sản xuất giai đoạn 1998-2010, tuy nhiên cho đến năm 2005 chúng ta mới đạt 49% kế hoạch, so với nhiệm vụ đến năm 2010 chỉ đạt 34%. Chính vì vậy, tại Hội nghị sơ kết Dự án Chính phủ đã chỉ đạo trong thời gian tới cần tập trung đẩy mạnh phát triển trồng rừng sản xuất. Bên cạnh các Lâm trường, Công ty lâm nghiệp, các doanh nghiệp,… hộ gia đình có một vai trò rất quan trọng trong việc thực hiện trồng mới 3 triệu ha … [Read more...]

Liệu rừng có phòng hộ đầu nguồn được không?

Tóm lược những quan điểm hiện nay về mối liên hệ giữa sử dụng đất, chức năng thuỷ văn của vùng đầu nguồn và sinh kế của người dân ở Việt nam Phần giới thiệu Vùng đầu nguồn Việt Nam có tầm quan trọng lớn lao đối với mọi người trong Nước, chúng cung cấp nước ngọt cho các hộ gia đình, cho nông nghiệp, công nghiệp và thuỷ điện. Do vậy, cũng chính nguồn lợi này mà Nhà nước đã tập trung quản lý các vùng đầu nguồn để duy trì được nguồn nước sạch ổn định. Người dân sống ở các vùng đầu nguồn chủ … [Read more...]

Kết quả bước đầu về phân lập nấm nội cộng sinh với các loài cây gỗ bản địa

Nguyễn Thị Hoàng Yến, Phạm Quang Thu, Lê Văn Bình, Đặng Thanh Tân, Nguyễn Thuý Nga. Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Cộng sinh giữa nấm và rễ là hình thức phổ biến có ở hầu hết các loài thực vật trên mặt đất. Phần lớn trong số đó là nấm nội cộng sinh. Những loài nấm này có nhiều ở trong đất, phần lớn ở trồng cây nông nghiệp. Nấm nội cộng sinh phát triển bằng cách phát triển hệ sợi ra vùng đất bao quanh rễ và lan dần ra xung quanh, nhờ đó làm tăng khả năng hấp thu dinh dưỡng, nước của … [Read more...]

Kỹ thuật gây trồng, khai thác vỏ quế

Kỹ thuật gây trồng, khai thác vỏ quế 1. Kỹ thuật lâm sinh và gây trồng. Cây quế trong rừng tự nhiên th­ờng mọc hỗn giao với nhiều cây lá rộng như­ re, sau sau, kháo, nhội, mỡ, bồ đề, săng lẻ, bứa... Lúc còn nhỏ cây quế cần có che bóng thích hợp mới sinh trư­ởng phát triển tốt đ­ợc, như­ng lớn lên là cây ­ưa sáng hoàn toàn. Những cây quế trong rừng có đủ ánh sáng đều cho vỏ dày nhiều dầu, năng suất vỏ cao và chất lư­ợng vỏ tốt. Cây quế trồng sau 8-10 năm thì bắt đầu ra hoa kết quả, quế ra hoa vào … [Read more...]

Trồng nấm hương trên cây gỗ

Trồng nấm h­ương trên cây gỗ a. Chọn gỗ Nhìn chung các loại gỗ không có tinh dầu, cây còn tươi tốt, không sâu bệnh đều trồng nấm h­ương đ­ược. Nhóm gỗ thích hợp nhất để nấm hư­ơng sinh trư­ởng và phát triển cho năng suất cao, chất lượng tốt là gỗ sồi, dẻ, sau sau... Vào đầu mùa xuân hàng năm (tháng 4 dư­ơng lịch hoặc tháng 10 và tháng 11) tiến hành chặt gỗ. Lựa chọn những đoạn gỗ thẳng, cắt thành khúc có đư­ờng kính từ 5-20cm, chiều dài 1,0-1,2m. Không làm sây xát lớp vỏ. Để gỗ trong nhà thoáng … [Read more...]

Khảo sát, đánh giá tình hình triển khai chính sách hưởng lợi đối với hộ gia đình, cá nhân và cộng đồng được giao, nhận khoán rừng và đất lâm nghiệp tại tỉnh Gia Lai và Đắc Lắc

1. Bối cảnh - Từ năm 1990 đến nay, Nhà nước đã ban hành một số văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến chính sách hưởng lợi đối với hộ gia đình, cá nhân được giao, nhận khoán rừng và đất lâm nghiệp. Tuy nhiên, những văn bản trên mới tạo khuôn khổ pháp lý cho việc triển khai chính sách hưởng lợi ở các địa phương. Câu hỏi đặt ra là: việc vận dụng chính sách hưởng lợi đối với hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng được giao, nhận khoán rừng và đất lâm nghiệp ở các địa phương, các vùng sinh thái diễn ra … [Read more...]

Phân tích vị thế quản lý rừng thuộc quyền sử dụng của thôn/bản ở các tỉnh miền Bắc Việt Nam

Phần giới thiệu chung 1. Đặt vấnđề Theo kết quả của 2 cuộc Hội thảo quốc gia năm 2000 và 2001 về LNCĐ do Tổ công tác quốc gia về lâm nghiệp cộng đồng (WG-CFM) tổ chức, cho thấy rừng thôn/bản với các kiểu quản lý khác nhau đã xuất hiện, tồn tại trên thực tế từ lâu như­ một thực thể khách quan và đã đóng góp một phần nhất định vào quá trình phát triển lâm nghiệp Việt Nam. Nhưng về mặt pháp lý, hiện nay thôn/bản chư­a đư­ợc Nhà nư­ớc xác định là đối tư­ợng được giao đất lâm nghiệp. Tổ nghiên … [Read more...]

Xây dựng phương pháp và tiêu chí đánh giá các mô hình quản lý rừng làng bản

Mục tiêu chính của báo cáo là: Nghiên cứu phương pháp và tiêu chí đánh giá quản lý rừng làng/ bản ở Việt Nam. Do những đặc đIểm lịch sử, nên hiện nay, ở Việt Nam có nhiều chủ thể quản lý rừng khác nhau, trong đó có những chủ thể quản lý rừng có đặc đIểm phù hợp với cộng đồng dân cư làng /bản. Tuy vậy, cho đến nay, đang tồn tạI nhiều khái niệm,nhiều cách thống kê diện tích rừng làng/bản rất khác nhau. Do đó, không thể nghiên cứu được phương pháp quản lý và tiêu chí đánh giá rừng làng/bản, nếu như … [Read more...]

Kết quả bước đầu tuyển chọn một số dòng bạch đàn kháng bệnh tại Đông Nam Bộ

I. Mở đầu. Bạch đàn (Eucalyptus L’Herit) là một chi thực vật thuộc họ Sim (Myrtaceae) bao gồm trên 500 loài và được phân thành nhiều chi phụ khác nhau, chủ yếu gặp ở Ôxtrâylia. Trong những năm vừa qua, diện tích rừng trồng bạch đàn trên thế giới đã tăng lên đáng kể. Rừng trồng bạch đàn năm 1990 đã đạt khoảng 10 triệu ha tại 3 châu lục lớn là châu Phi, châu Mỹ, châu á và Thái Bình Dương, chiếm tới 23% tổng diện tích rừng trồng. Braxin là nước có diện tích trồng bạch đàn lớn nhất thế giới và tới … [Read more...]

Đánh giá kết quả bước đầu về công tác giao rừng tự nhiên

1. Bối cảnh Việc giao đất trống đồi núi trọc cho nông dân để sản xuất lâm nghiệp là nhu cầu khách quan, cấp bách, khi nông dân miền núi và vùng gò đồi đang thiếu đất canh tác, lại dư thừa sức lao động nên ngay từ đầu thập kỉ 90 nhà nước đã có 2 nghị định rất kịp thời và hữu hiệu: - Nghị định 01/CP ngày 04/01/1995của Chính phủ ban hành bản quy định việc giao khoán đất sử dụng vào mục đích sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và nuôi trồng thuỷ sản trong các doanh nghiệp nhà nước. - Nghị định 02/CP … [Read more...]

[logo-slider]