Hồng tùng còn gọi là Hoàng đàn giả, có tên khoa học là Dacrydium pierrei Hickel (hoặc Dacrydium elatum), thuộc họ Kim giao (Podocarpaceae) là loài cây lấy gỗ, có phân bố rải rác ở các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên. Mặc dù có phân bố khá rộng song phân bố không tập trung, lại bị khai thác mạnh để cung cấp gỗ xây dựng và gia dụng nên hồng tùng đã được ghi vào Sách đỏ Việt Nam (1996). Do cây có kích thước lớn (cao đến 25-30 m) và quả nhỏ, tỷ lệ nảy mầm thấp nên rất khó thu hái hạt giống và gieo … [Read more...]
Khoa học Công nghệ phục vụ trồng rừng trang trại
Thực tế sản xuất lâm nghiệp trong mấy năm vừa qua cho thấy bên cạnh các lâm trường quốc doanh có đầu tư kỹ thuật và vốn vào xây dựng rừng thì rừng của nông hộ trong đó có rừng trang trại cũng đã trở thành một vấn đề được dư luận quan tâm. Các chủ rừng trang trại thường là các hộ có đất, có ý thức phát triển sản xuất, chịu khó học hỏi nâng cao kiến thức, trình độ quản lý và áp dụng các tiến bộ kỹ thuật mới (giống mới, công nghệ mới v.v…) nên họ được coi là lực lượng có ý nghĩa trong quá trình … [Read more...]
Áp dụng tiến bộ kỹ thuật để xây dựng mô hình sử dụng đất hợp lý nhằm phục hồi môi trường sinh thái và góp phần tăng thu nhập của nông dân vùng núi Nham Biền huyện Yên Dũng, Bắc Giang (1998-2001)
Thực hiện nghị quyết 22 của Bộ Chính trị và quyết định số 72/HĐBT của Chính phủ về việc phát triển toàn diện kinh tế xã hội ở miền núi nhằm ổn định và nâng cao đời sống của đồng bào các dân tộc, Bộ Khoa học và Công nghệ Môi trường trong các hoạt động hỗ trợ khoa học công nghệ các tỉnh miền núi và dân tộc đã chấp thuận cho xây dung và tổ chức thực hiện dự án: "Áp dụng tiến bộ kỹ thuật để xây dựng mô hình sử dụng đất hợp lý nhằm phục hồi môi trường sinh thái và góp phần tăng thu nhập của nông … [Read more...]
Đặc điểm sinh trưởng của cây Keo lai và tuổi thành thục công nghệ của rừng trồng Keo lai ở vùng Đông Nam Bộ
Keo lai là một trong những loài cây mọc nhanh nhất trong số các loài cây gỗ đang được sử dụng trồng rừng ở nước ta hiện nay. Hơn nữa, Keo lai không những chỉ là loài cây nguyên liệu giấy quan trọng mà còn là loài cây cung cấp gỗ nguyên liệu cho các ngành công nghiệp khác như chế biến ván nhân tạo, chế biến đồ mộc xuất khẩu, gỗ bao bì, gỗ xây dựng,… Tuy nhiên, trong những năm trước đây Keo lai được trồng làm nguyên liệu giấy là chủ yếu, với mục tiêu kinh doanh gỗ nhỏ nên chu kỳ kinh doanh thông … [Read more...]
Điều tra đánh giá thực trạng hệ thống vườn ươm và năng lực cung cấp cây con hiện nay làm cơ sở cho việc quản lý quy hoạch mạng lưới vườn ươm phục vụ dự án trồng mới 5 triệu ha rừng
Từ lâu nay việc cung ứng cây con phục vụ trồng rừng hàng năm của các địa phương phần lớn do các tổ chức lâm nghiệp đảm nhận, ngoài ra các thành phần khác như tư nhân, tập thể cũng tạo cây con theo đơn đặt hàng của các dự án trồng rừng. Phương thức này đã đáp ứng kịp thời kế hoạch trồng rừng của địa phương, tạo được công ăn việc làm cho người lao động, góp phần hoàn thành khối lượng trồng rừng... … [Read more...]
Ảnh hưởng của quản lý lập địa tới năng suất rừng trồng cây keo lá tràm (Acacia auriculiformis) Vùng Đông Nam Bộ
Hiện nay, Keo lá tràm (Acacia auriculiformis) đã được đưa vào cơ cấu giống cây trồng ở Việt Nam. Đặc biệt rừng trồng Keo lá tràm đã rất thành công trên diện tích lớn ở nhiều vùng như : tập trung ở phía Bắc, miền Trung và Đông Nam Bộ. Do đặc tính của Keo lá tràm là sinh trưởng nhanh, chất lượng gỗ tốt và quan trọng nhất là chống chịu đối với biên độ khí hậu và các loại đất , pH (cả hai điệu kiện chua và kiềm). Là loài cây có thể chống chịu với với các điều kiện đất kiềm hoặc mặn, đặc biệt là cạnh … [Read more...]
Nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của một số rừng trồng cây nhập nội chủ yếu đến môi trường đất ở Việt Nam
Trong thời gian gần đây các loài sinh vật lạ xâm hại môi trường, phát triển lấn át các loài bản địađang là một nguy cơtiềm ẩn gây tác hại xấu được nhiều nước và các nhà khoa học quan tâm. ở nước ta sự phát triển của ốc bươu vàng ,cây mai dương là một ví dụ. Bạch đàn là loài cây nhập nội được gây trồng phổ biến ở nước ta và tới nay vẫn còn là một trong những loài cây chủ lực trong cơ cấu trồng rừng .Đã có một thời gian Bạch đàn là loài cây bị bài xích và khuyến cáo không nên gây trồng vìchúng làm … [Read more...]
Nghiên cứu một số cơ sở khoa học và biện pháp kỹ thuật kinh doanh rừng tự nhiên góp phần nâng cao năng suất và quản lý rừng bền vững
Hiện nay, khi các vướng mắc về quản lý rừng tự nhiên, mà quan trọng nhất là ai là chủ rừng, là người được hưởng lợi đồng thời chia sẻ trách nhiệm quản lý rừng với nhà nước đang dần dần được tháo gỡ thì vấn đề kỹ thuật khai thác lại trở thành yếu tố quyết định đến việc tăng lợi nhuận một cách bền vững từ khai thác rừng tự nhiên đem lại. Với việc xã hội hoá nghề rừng, rừng tự nhiên đã được giao cho các đơn vị sản xuất kinh doanh, các hộ gia đình... … [Read more...]
Quản lý rừng cộng đồng của một số dân tộc ở vùng núi Bắc Bộ và đề xuất khuyến nghị xây dựng chính sách quản lý rừng cộng đồng
Quản lý tài nguyên rừng có sự tham gia của cộng đồng dân cư địa phương là một trong những hình thức quản lý rừng đang được sự quan tâm chú ý của các cơ quan quản lý lâm nghiệp và các cấp chính quyền địa phương. Tuy xét về khía cạnh pháp lý, cho đến nay trong các văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước chưa quy định vị trí pháp lý của cộng đồng nhưng trên thực tế ở một số địa phương, vẫn còn tồn tại những khu rừng cộng đồng được hình thành từ lâu đời và vẫn đang được cộng đồng quản lý có hiệu … [Read more...]
Máy băm dăm tre làm bột giấy
Tre là loài cây sinh trưởng và phát triển nhanh, chỉ sau 3 năm kể từ khi trồng là có thể khai thác sử dụng, sau đó năm nào cũng thu hoạch được 30% sản lượng. Hiện nay do áp dụng công nghệ nhân giống bằng hom, nên diện tích và sản lượng tre đáp ứng được yêu cầu phát triển công nghiệp sản xuất bột- giấy từ nguyên liệu tre, nứa, gỗ rừng trồng. Hiện nay ở nước ta đã có khoảng 200 nhà máy, xí nghiệp sản xuất bột giấy từ tre - nứa hoặc tre phối hợp với gỗ như các nhà máy giấy Bãi Bằng, nhà máy giấy … [Read more...]