Tính chất vật lý, cơ học và hướng sử dụng gỗ của một số loài cây cho trồng rừng sản xuất vùng Đông Nam bộ

Lê Thu Hiền, Đỗ Văn Bản, Nguyễn Tử Kim Phòng Nghiên cứu Tài nguyên Thực vật rừng Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam TÓM TẮT Nghiên cứu đặc tính cơ bản của gỗ trong đó bao gồm tính chất gỗ và cấu tạo gỗ là rất quan trọng bởi nó liên quan chặt chẽ tới chế biến và sử dụng gỗ. Nghiên cứu về khoa học gỗ đã được tiến hành từ 50 năm trước ở một số viện nghiên cứu, đặc biệt là Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam. Đề tài "Nghiên cứu cấu tạo và tính chất cơ vật lý của một số loài gỗ và tre chủ yếu ở … [Read more...]

Kết quả nghiên cứu thiết kế chế tạo thiết bị làm đất chăm sóc rừng

Đoàn Văn Thu, Tô Quốc Huy Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam TÓM TẮT Trong sản xuất lâm nghiệp, các khâu công việc được thực hiện trong điều kiện địa hình đất đai phức tạp, loài cây và phương thức trồng rừng cũng đa dạng theo từng mục đích kinh doanh khác nhau. Các thiết bị cơ giới sử dụng trong sản xuất phải mang tính chuyên dụng cho từng khâu công việc mới phát huy được hiệu quả. Mẫu cày không lật và cày chảo được nghiên cứu thiết kế chế tạo sử dụng để chăm sóc rừng có những tính năng kỹ … [Read more...]

Kết quả nghiên cứu cải tiến nhà giâm hom cây lâm nghiệp

Lê Xuân Phúc, Phạm Đình Mạnh, Cao Chí Công Trung tâm Nghiên cứu và Chuyển giao Công nghệ Công nghiệp rừng Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam TÓM TẮT Nhân giống cây rừng bằng hom (giâm hom) là một giải pháp cho chất lượng giống tốt với hệ số nhân cao, rút ngắn được thời gian cải thiện giống, không cần công nghệ cao như nuôi cấy mô tế bào nên đã và đang được sử dụng rông rãi trên thế giới. Trong điều kiện sản xuất lâm nghiệp trong nước (nghèo nàn, trình độ thấp), giâm hom sẽ hiệu quả và khả … [Read more...]

Đánh giá ảnh hưởng của Cà phê đến môi trường ở Tây Nguyên

Ngô Đình Quế, Nguyễn Thu Hương Nguyễn Thanh Tùng, Tạ Thu Hoà Trung tâm Nghiên cứu Sinh thái và Môi trường rừng Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam TÓM TẮT Bài viết này là một trong các nội dung của dự án "Điều tra đánh giá tác động của rừng ở khu vực miền Trung và Tây Nguyên đến một số yếu tố môi trường nhằm đề xuất cơ sở để xây dựng tiêu chuẩn môi trường lâm nghiệp" từ tháng 10 năm 2003 đến tháng 4 năm 2004 do Trung tâm Nghiên cứu Sinh thái và Môi trường rừng - Viện KHLN Việt Nam … [Read more...]

Đánh giá mức độ suy thoái của rừng phòng hộ đầu nguồn cho lưu vực sông Đạ Tẻh và đề xuất giải pháp phục hồi và phát triển bền vững

Ngô Đình Quế & ctv Trung tâm Nghiên cứu Sinh thái và Môi trường rừng Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam TÓM TẮT Trên cơ sở các tiêu chí xác định rừng phòng hộ đầu nguồn (RPHĐN) bị suy thoái nghiêm trọng được Trung tâm nghiên cứu Sinh thái và Môi trường rừng xây dựng đã áp dụng thử nghiệm cho vùng phòng hộ đầu nguồn sông Đạ Tẻh tỉnh Lâm Đồng. Kết quả đã xây dựng được bản đồ phân cấp RPHĐN suy thoái với 4 cấp khác nhau. Đề tài đã đánh giá được những đặc trưng và nguyên nhân suy thoái từ đó … [Read more...]

Đánh giá tác động của rừng đến dòng chảy và xói mòn đất trên một số lưu vực sông miền Trung và Tây Nguyên

Ngô Đình Quế Trung tâm Nghiên cứu Sinh thái và Môi trường rừng Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam TÓM TẮT Hiện nay, việc đánh giá tác động môi trường trong Lâm nghiệp vẫn còn rất ít và hầu như không có. Vì thế Trung tâm Nghiên cứu Sinh thái và Môi trường rừng đã thực hiện dự án điều tra cơ bản "Điều tra, đánh giá tác động của rừng ở miền Trung và Tây Nguyên đến một số yếu tố môi trường làm cơ sở xây dựng tiêu chuẩn môi trường Lâm nghiệp". Bài báo này là một phần kết quả nghiên cứu của dự … [Read more...]

Cơ sở dữ liệu TNTVR và NCKH

Cơ sở dữ liệu đang xây dựng Tài nguyên thực vật rừng và Kết quả nghiên cứu khoa học: http://14.160.53.106 … [Read more...]

Nghiên cứu các giải pháp kinh tế, kỹ thuật tổng hợp nhằm khôi phục và phát triển rừng ngập mặn và rừng tràm tại khu vực phía Nam

Ngô Đình Quế và ctv Trung tâm Nghiên cứu Sinh thái và Môi trường rừng Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam TÓM TẮT Đề tài độc lập cấp Nhà nước "Nghiên cứu các giải pháp kinh tế, kỹ thuật nhằm khôi phục và phát triển rừng ngập mặn và rừng Tràm ở Việt Nam" do Trung tâm Nghiên cứu Sinh thái và Môi trường rừng thực hiện từ năm 2000 đến năm 2003. Trên cở sở kết quả điều tra, đánh giá thực địa đề tài đã đề xuất tiêu chuẩn phân chia rừng ngập mặn phòng hộ và rừng mặn sản xuât ven biển; Tiêu chuẩn … [Read more...]

Thành phần loài sâu bệnh hại rừng Đước, đặc điểm nhận biết, đặc điểm sinh học và sinh thái của loài sâu hại chính tại Cần Giờ – Tp Hồ Chí Minh

Phạm Quang Thu, Lê Văn Bình Phòng Nghiên cứu Bảo vệ Thực vật rừng Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam TÓM TẮT Cây Đước là cây trồng rừng phòng hộ cố định, chắn sóng rừng ngập mặn và bảo vệ môi trường. Hiện nay, cây Đước đã và đang bị sâu bệnh gây hại. Kết quả điều tra thành phần sâu bệnh hại rừng Đước tại Cần Giờ từ năm 2006 đến năm 2007 cho thấy có 16 loài sâu bệnh, có 12 loài sâu và 4 loài bệnh. Trong đó có 3 loài gây hại chính là loài sâu trắng gây u bướu thân, cành, Xyleutes sp, sâu … [Read more...]

Kết quả nghiên cứu sâu bệnh hại thông

Phạm Quang Thu, Đào Ngọc Quang Phòng Nghiên cứu Bảo vệ Thực vật rừng Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam TÓM TẮT Một số loài sâu bệnh chính hại thông bao gồm: Sâu róm thông (Dendrolimus punctatus): 2-3 năm bùng phát dịch một lần, gây hại hàng vạn hecsta. Mỗi năm có 3-5 thế hệ (tùy thuộc vào thời tiết).Sâu róm bốn túm lông (Dasychira axutha): 3-4 thế hệ mỗi năm, gây thiệt hại nhiều nhất từ tháng 8 đến tháng 11 ở rừng trồng 3-10 tuổi. Sâu đục nõn thông: Rhyacionia cristata Wals and … [Read more...]

[logo-slider]