Báo cáo tóm tắt đề tài: Nghiên cứu đề xuất các biện pháp phòng trừ sâu ăn lá keo tại Quảng Trị

ĐẶT VẤN ĐỀ Keo lá đối tượng cây trồng chủ lực ở nhiều nước trên thế giới, Tuy nhiên trong quá trình gây trồng keo bị rất nhiều loài côn trùng gây hại các các phần của cây. Vấn đề nghiên cứu các loài sâu hại cây keo ở các nước trên thế giới rất được quan tâm chú trọng. Vì không những chúng ảnh hưởng đến nguồn lợi kinh tế mà còn gây ra nhiều thiệt hại về cảnh quan và môi trường xung quanh. Hiện nay, theo báo cáo của Chi Cục Kiểm lâm – Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Trị tại … [Read more...]

Kết quả nghiên cứu một số đặc điểm sinh thái và tình hình gây trồng loài Lò bo (brownlowia tabularis Pierre), Xoan mộc (toona surenii (Blume) merr) và Dầu cát (dipterocarpus condorensis Ashton)

I. ĐẶT VẤN ĐỀ. Lò bo, Xoan mộc, Dầu cát là ba loài cây gỗ lớn bản địa có giá trị mọc rải rác trong các khu rừng tự nhiên nước ta. Đối với loài Xoan mộc khả năng phân bố tự nhiên tương đối rộng tại Tây Nguyên, và một số tỉnh phía bắc (Ninh Bình, Hòa Bình, Phú Thọ, Sơn La, Tuyên Quang, Yên Bái). Lò bo phân bố rải rác từ Khánh Hòa trở vào phía nam, tập trung tương đối nhiều ở Đồng Nai. Dầu cát phân bố tại vùng ven biển nam trung bộ: Bình Thuận, Bà Rịa Vũng Tàu; ngoài ra loài này còn xuất hiện … [Read more...]

Báo cáo tóm tắt đề tài: Nghiên cứu cơ sở khoa học phân loại gỗ Việt Nam

1. Đặt vấn đề "Bảng phân loại tạm thời các loại gỗ sử dụng thống nhất trong cả nước" (gọi tắt là Bảng 8 nhóm) do Bộ Lâm nghiệp ban hành theo quyết định số 1298-CNR ngày 26 tháng 11 năm 1977 đã có những đóng góp to lớn cho ngành Lâm nghiệp nói riêng và cho nhiều ngành kinh tế khác nói chung. Đây được coi là một tài liệu rất quan trọng cho sản xuất, kinh doanh gỗ, là công cụ cho hoạch định nhiều chính sách trong quản lý, khai thác, sử dụng, thương mại gỗ ở nước ta. Từ khi ra đời, Bảng 8 nhóm … [Read more...]

Báo cáo tóm tắt đề tài: Nghiên cứu công nghệ bảo quản gỗ đóng tàu thuyền đi biển

1.MỞ ĐẦU Diện tích biển nội thủy Việt Nam có khoảng 4.200 km2, với chiều dài trên 3000km. Đây là lợi thế của kinh tế biển rất lớn của nước ta trong các lĩnh vực  khai thác hải sản, khoáng sản, giao thông vận tải, diêm nghiệp.... . Hiện nay, trong đánh bắt hải sản và vận tải ven biển, tàu thuyền bằng gỗ vẫn chiếm tỷ trọng lớn do có nhiều ưu việt hơn so với phương tiện làm bằng vật liệu khác như đặc tính  dễ gia công chế biến, chịu va đập, chịu uốn, giá thành rẻ của gỗ... . Bên cạnh đó, gỗ còn … [Read more...]

Báo cáo tóm tắt đề tài: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ viền thám và hệ thống thông tin địa lý (GIS) trong việc đánh giá và quản lý hiện trạng tài nguyên rừng thuộc vùng phòng hộ sông Đà

CHƯƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀ Qua tổng kết công tác ngành lâm nghiệp 20 năm qua đã cho thấy một trong những khó khăn tồn tại trong giai đoạn hiện nay của ngành Lâm nghiệp là chưa qui hoạch được lâm phận Quốc gia ổn định, phân chia 3 loại rừng chưa rõ ràng và qui chế quản lý chưa phù hợp với từng loại (Phạm Văn Mạch, Triệu Văn Hùng, 2005). Bên cạnh đó công tác ứng dụng viễn thám và GIS còn thiếu những nghiên cứu cơ bản, thiếu cơ sở khoa học. Do vậy công tác quản lý tài nguyên rừng theo hướng bền vững, … [Read more...]

Báo cáo tóm tắt đề tài: Nghiên cứu lai giống nhóm loài xoan để tạo giống mới có những đặc điểm ưu việt

I. ĐẶT VẤN ĐỀ Meliaceae là họ xoan phần lớn là cây gỗ, lá thường kép 1 lần lông chim, ít khi lá đơn mọc cách, rất gần với họ Cam  (Rutaceae) và có nhiều điểm chung với họ Thanh thất  (Simaroubaceae ), nhưng hoa thường lưỡng tính, nhị thường hợp thành ống.... Chi Azadirachta có 2 loài là Azadirachta excelsa và Azadirachta indica  còn chi Melia có 3 loài là Melia azadarach, Melia dubi và Melia toosendan. Azadirachta excelsa là tên khoa học của cây Xoan chịu hạn Ninh Thuận tên địa phương … [Read more...]

Báo cáo tóm tắt đề tài: Nghiên cứu các biện pháp phòng trừ loài ong gây dịch u bướu bạch đàn ở vườn ươm và rừng trồng tại vùng Đông Nam Bộ

ĐẶT VẤN ĐỀ Bạch đàn là một trong các loài được chọn làm cây trồng rừng chính ở Việt Nam. Loài cây này được trồng ở hầu khắp các tỉnh trung du, miền núi và đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam, đặc biệt là đối với đời sống của bà con các tỉnh miền núi. Cây bạch đàn được chọn trồng rừng phổ biến như vậy là bởi bạch đàn có thể sống, sinh trưởng và phát triển trên đất trống đồi núi trọc, đất thoái hoá, cằn cỗi và nghèo dinh dưỡng. Hơn nữa, đây cũng là loài cây … [Read more...]

Báo cáo tóm tắt đề tài: Nghiên cứu công nghệ tận dụng vỏ hạt điều sản xuất ván dăm quy mô vừa và nhỏ

1. MỞ ĐẦU Trong các loại hình ván nhân tạo, ván dăm có thể sử dụng đa dạng nguồn nguyên liệu, từ gỗ tỉa thưa đường kính nhỏ cho đến gỗ phế liệu như cành ngọn, bìa bắp, đầu mẩu.... . Do đó, các cơ sở sản xuất ván dăm quy mô vừa và nhỏ ở nước ta đã tăng nhanh về số lượng để sản xuất sản phẩm đáp ứng các nhu cầu sử dụng ván dăm của xã hội. Mặc dù, sản lượng ván dăm sản xuất trong nước ngày càng tăng song cũng không đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng. Hàng năm nước ta vẫn phải nhập khẩu khối lượng lớn … [Read more...]

Báo cáo tóm tắt đề tài: Nghiên cứu khả năng hấp thụ và giá trị thương mại carbon của một số dạng rừng trồng chủ yếu ở Việt Nam

Chủ nhiệm: PGS.TS Võ Đại Hải; Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam I. ĐẶT VẤN ĐỀ Ở Việt Nam, ngày 28/3/2007 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Nghị định số 48/2007/NĐ-CP về nguyên tắc và phương pháp xác định giá các loại rừng, hiện nay đang bước vào thực hiện Nghị định 99 về chi trả dịch vụ môi trường rừng. Việc định lượng khả năng hấp thụ carbon và giá trị thương mại carbon của rừng là một phần quan trọng trong định lượng giá trị môi trường của rừng, đã và đang trở thành một đòi hỏi khách quan … [Read more...]

Kết quả nghiên cứu tạo ván dăm thông dụng từ nguyên liệu vỏ hạt Điều kết hợp với dăm gỗ

Bùi Văn Ái Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam TÓM TẮT Vỏ hạt Điều sau ép tận thu dầu là nguồn phế liệu trong công nghiệp chế biến hạt Điều của nước ta. Với thành phần hoá học chứa hàm lượng xenlulo xấp xỷ 20% nên vỏ hạt Điều có khả năng tận dụng, phối hợp với dăm gỗ để tạo ván dăm. Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam đã nghiên cứu xác định loại dăm gỗ, tỷ lệ sử dụng dăm gỗ và dăm vỏ hạt Điều, tỷ lệ kết cấu để tạo ván dăm. Kết quả nghiên cứu đã khẳng định vỏ hạt điều đáp ứng được điều kiện … [Read more...]

[logo-slider]