Báo cáo quốc gia về thuần hoá các loài cây rừng ở Việt Nam

I. Mở đầu Việt Nam là một nước nhiệt đới nằm ở vùng Đông Nam á, có tổng diện tích lãnh thổ khoảng 330.000 km2, kéo dài từ vĩ độ 8 o Bắc tới vĩ độ 23 o Bắc, trong đó quỹ đất lâm nghiệp là 16,0 triệu ha, chiếm khoảng 48,3% tổng diện tích tự nhiên toàn quốc (Chiến lược phát triển lâm nghiệp, giai đoạn 2001 - 2010). Số liệu thống kê liên quan đến tổng diện tích rừng cho đến 31/12/1999 (Kết quả tổng kiểm kê rừng toàn quốc năm 1999. Quyết định số 03/2001/QĐ-TTg ngày 05/01/2001) là như sau: ·Tổng … [Read more...]

ứng dụng ảnh viễn thám siêu Phổ (hyperspectral) vào việc theo dõi quá trình sa mạc hoá. Nghiên cứu thử nghiệm tại Tabernas, Tây Ban Nha

Hoàng Việt Anh[1] Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt nam 1. Giới thiệu Trong ba thập kỷ qua, công nghệ viễn thám đã có những thành tựu hết sức to lớn trong lĩnh vực nghiên cứu trái đất và trở thành một công cụ quan trọng cho việc đánh giá và quản lý tài nguyên thiên nhiên. Ngành viễn thám đã mở ra khả năng cho những nghiên cứu về môi trường ở mức toàn cầu, cung cấp các dữ liệu chính xác và kịp thời cho các nhà quản lý. Tại Việt nam, các loại ảnh viễn thám truyền thống như LandSat, SPOT và ảnh … [Read more...]

Kết quả đề tài-“nghiên cứu trồng rừng Trám trắng (Canarium album Raeusch) làm nguyên liệu gỗ dán (1995-1999)”

Chủ nhiệm đề tài:Phạm Đình Tam Cộng tác viên chính: Trần Lâm Đồng, Nguyễn Sỹ Đương Viện KHLN Việt Nam I.mở đầu Trám trắng (Canarium album Raeusch) là cây gỗ bản địa có chiều cao từ 20 - 30m, đường kính ngang ngực đạt 50 - 70m, thân tròn thẳng, tán rộng và lá xanh quanh năm. Trám trắng là cây đa mục đích được nhân dân ta ưa chuộng. Gỗ Trám trắng mềm, nhẹ thớ mịn, dễ bóc thường được dùng làm nguyên liệu gỗ dán, đóng đồ thông thường, dùng trong xây dựng nhà cửa. Nhựa Trám dùng trong công nghệ chế … [Read more...]

Kết quả đề tài-“xây dựng mô hình trồng rừng trám trắng (Canarium album Raeusch) bằng cây ghép phục vụ mục tiêu lấy quả (1999-2004)”

Chủ nhiệm đề tài:Phạm Đình Tam Cộng tác viên:Trần Đức Mạnh Nguyễn Bá Triệu Phạm Đình Sâm Trung Tâm ứng dụng KHKT Lâm nghiệp Mở đầu: Trám trắng (Canarium album Raeusch) là cây gỗ lớn bản địa, đa mục đích, có giá trị kinh tế cao được nhân dân ta ưa chuộng. Ngoài hai giá trị thông dụng là cho gỗ để dùng làm nguyên liệu gỗ dán, đóng đồ thông thường, dùng trong xây dựng nhà cửa và cho nhựa để dùng trong công nghệ chế biến xà phòng, nước hoa, sơn tổng hợp, làm chất cách điện và xi đánh giày. Cây trám … [Read more...]

Quy trình kỹ thuật trồng rừng Trám đen

Trám đen (Canarium nigrum engler) Đặc điểm hình thái Câygỗ lớn, cao 25-30m, đường kính tới 90cm. Thân thẳng, phân cành cao. Vỏ màu nâu nhạt khi đẽo ra có mủ màu đen. Toàn thân có mùi thơm hắc. Gỗ nhẹ, mềm, màu xám trắng. Lá kép lông chim 1 lần lẻ, không có lá kèm. Lá chét hình thuôn trái xoan, dài 6-12cm, rộng 3-6cm, phiến cứng, ròn, mặt trên bóng, mặt dưới sẫm hơn, đầu và đuôi lá hơi lệch. Gân bên 8-10 đuôi. Cuống lá chét dài 0,5cm. Hoa tự chùm hình viên thuỳ, thường dài hơn lá, hoàn toàn … [Read more...]

Quy trình kỹ thuật trồng rừng phi lao

Quy trình kỹ thuật trồng rừng phi lao (Casuarina equisetifolia Forst) Chương I Điều khoản chung Điều 1: Quy trình kỹ thuật này áp dụng cho trồng rừng Phi lao phòng hộ ven biển và phòng hộ đồng ruộng kết hợp với gỗ củi. Điều 2: Quy trình này quy định các biện pháp kỹ thuật từ khâu tạo cây con cho đến trồng rừng, chăm sóc, nuôi dưỡng và bảo vệ rừng nhằm mục tiêu chính là phòng hộ. Chương II Hoàn cảnh gây trồng Điều 3: Điều kiện khí hậu - Nhiệt độ không khí trung bình năm từ 24-270C. - Lượng mưa … [Read more...]

Bệnh cháy lá, khô ngọn Bạch đàn ở vườn ươm và rừng trồng do nấm Cylindrocldium quinqueseptatum Boedijn & Reitsma

  Pham Quang Thu Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam   1. Mở đầu: Gỗ cây Bạch đàn đã được sử dụng vào các mục đích khác nhau như làm bột giấy, dăm xuất khẩu, gỗ xây dựng và gỗ củi...chính vì vậy,trong nhiều năm qua, loài cây này được gây trồng rộng rãi trên khắp cả nước ở quy mô rừng trồng tập trung và cây phân tán. Theo số liệu kiểm kê rừng Việt Nam năm 2001, tính đến tháng 12 năm 1999, thì cả nước ta có 1.471.394 ha rừng trồng trong đó diện tích các loài bạch đàn là … [Read more...]

Một số biện pháp phòng trừ, quản lý bệnh hại keo tai tượng ở lâm trường Đạ tẻ – Lâm Đồng

TS. Phạm Quang Thu Phòng Nghiên cứu Bảo vệ thực vật rừng Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Tình hình chung và những nghiên cứu trước đây: Lâm trường Đạ Tẻh trực thuộc Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Lâm Đồng đã trồng được gần 400 ha rừng trồng, trong đó chủ yếu là rừng trồng keo tai tượng Acacia mangium và keo lá tràm Acacia auriculiformis. Hầu hết các rừng trồng ở đây đều được trồng trên các lập địa có tầng đất dày, lượng mưa trung bình hàng năm lớn, trên 2800 mm. … [Read more...]

Bệnh khô lá thông và một số giải pháp hạn chế ảnh hưởng của bệnh

TS. Phạm Quang Thu Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam   1. Mở đầu Theo số liệu kiểm kê rừng Việt Nam năm 2001 tính đến hết tháng 12 năm 1999 thì cả nước ta có 1.471.394 ha rừng trồng, trong đó diện tích rừng trồng các loài thông chiếm 218.056 ha (chủ yếu là thông nhựa, thông mã vĩ, thông ba lá và thông caribê), đứng thứ 3 sau bạch đàn và keo. Cây thông là một trong những loài cây có giá trị kinh tế cao, gỗ cho xây dựng, làm giấy, nhựa thông còn được dùng trong nhiều ngành công … [Read more...]

Một loài ong lạ mới xuất hiện và gây hại bạch đàn trồng ở Việt Nam

  TS. Pham Quang Thu Phòng Nghiên cứu bảo vệ rừng Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 1. Mở đầu: Hiện nay ở một số vùng sinh thái, các loài bạch đàn được chọn là một trong những loài cây trồng chính với mục tiêu cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp với diện tích rừng trồng tập trung lớn. Nhiều địa phương trồng bạch đàn phân tán trong các vườn hộ, dọc theo các bờ kênh với mục tiêu cung cấp gỗ xây dựng. Tuy nhiên, khi trồng rừng bạch đàn ở những nơi có lượng mưa trung bình hàng … [Read more...]

[logo-slider]