Nhân giống một số loài cây rừng bằng phương pháp giâm hom và triển vọng trồng rừng của chúng

Tác giả: Trần Văn Tiến Nhân giống vô tính bằng phương pháp giâm hom đã và đang đưa vào sử dụng ngày một nhiều và đóng một vai trò không thể thiếu được trong công tác chọn giống, bảo tồn lài nguyên di truyền ở trên thế giới nói chung và nước ta nói riêng. Chính vì thế việc nghiên cứu nhân giống bằng hom là việc làm thiết thực nhằm góp phần đẩy nhanh sản xuất cây con bằng hom phục vụ cho việc trồng rừng. Đối với phương pháp giâm hom thì dễ dàng thực hiện, ít tốn kém đầu tư, dễ dàng mở rộng và … [Read more...]

Khả năng tái sinh chồi in vitro ở cây Dó trầm Aquilari crassna. Pierre

Tạ Minh Hoà - Chủ nhiệm đề tài Nguyễn thị Hiền - Cộng tác viên đề tài " Hợp tác nghiên cứu nâng cao hiệu quả nhân giống cây Dó trầm bằng phương pháp công nghệ nuôi cấy mô tế bào thực vật" T rung tâm nghiên cứu lâm đặc sản Tóm tắt : Sự nuôi cấy Aquilari crassna. Pierre được thực hiện từ chồi ngọn và chồi nách của cây in vitro. Sự nhân chồi được thực hiện từ chồi ngọn trên môi trường MS chứa BA 0,2 mg/l; Kinetin 0,2 mg/l và Adenin 0,1 mg/l. Sự tăng trưởng của ngọn chồi (chứa mô … [Read more...]

Kết quả bước đầu về phân lập nấm nội cộng sinh với các loài cây gỗ bản địa

Nguyễn Thị Hoàng Yến, Phạm Quang Thu, Lê Văn Bình, Đặng Thanh Tân, Nguyễn Thuý Nga. Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Cộng sinh giữa nấm và rễ là hình thức phổ biến có ở hầu hết các loài thực vật trên mặt đất. Phần lớn trong số đó là nấm nội cộng sinh. Những loài nấm này có nhiều ở trong đất, phần lớn ở trồng cây nông nghiệp. Nấm nội cộng sinh phát triển bằng cách phát triển hệ sợi ra vùng đất bao quanh rễ và lan dần ra xung quanh, nhờ đó làm tăng khả năng hấp thu dinh dưỡng, nước của … [Read more...]

Kết quả bước đầu tuyển chọn một số dòng bạch đàn kháng bệnh tại Đông Nam Bộ

I. Mở đầu. Bạch đàn (Eucalyptus L’Herit) là một chi thực vật thuộc họ Sim (Myrtaceae) bao gồm trên 500 loài và được phân thành nhiều chi phụ khác nhau, chủ yếu gặp ở Ôxtrâylia. Trong những năm vừa qua, diện tích rừng trồng bạch đàn trên thế giới đã tăng lên đáng kể. Rừng trồng bạch đàn năm 1990 đã đạt khoảng 10 triệu ha tại 3 châu lục lớn là châu Phi, châu Mỹ, châu á và Thái Bình Dương, chiếm tới 23% tổng diện tích rừng trồng. Braxin là nước có diện tích trồng bạch đàn lớn nhất thế giới và tới … [Read more...]

KếT QUả GIÂM HOM re hương phục vụ trồng rừng bảo tồn nguồn gen

Nguyễn Hoàng Nghĩa, Trần Văn Tiến   Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam   Re hương có tên khoa học là Cinnamomum parthenoxylon Meisn, thuộc họ Long não (Lauraceae), là loài cây lấy gỗ kết hợp lấy tinh dầu, có phân bố rải rác chủ yếu ở các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên. Mặc dù có phân bố khá rộng song không tập trung, lại bị khai thác mạnh kể cả chặt cây, lá và đào cả rễ để cung cấp tinh dầu xá xị nên re hương đang đứng trước nguy cơ bị tiêu diệt và đã được ghi vào Sách đỏ Việt … [Read more...]

Một số thành tựu về cải thiện giống cây rừng ở nước ta trong những năm gần đây

I. Mở đầu. Công tác giống cây rừng ở nước ta được bắt đầu từ năm 1930 khi các nhà lâm nghiệp người Pháp xây dựng một số điểm khảo nghiệm cho một số loài cây trồng rừng ở nước ta. Sau đó, trong những năm 1950 - 1960 các khảo nghiệm cho bộ giống 18 loài bạch đàn, 15 loài thông và một số loài keo đã được tiến hành tại vùng núi Đà Lạt mà đến nay đã thành một số loài có giá trị như Eucalyptus microcorys và E. grandis cao 60m với đường kính 55 - 60 cm. Tuy vậy, do điều kiện chiến tranh nên trong một … [Read more...]

[logo-slider]