Nguyễn Xuân Hiên, Đỗ Vũ Thắng Nguyễn Thị Minh Xuân Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam TÓM TẮT Trên cơ sở tìm hiểu lý thuyết về sấy gỗ xẻ, đề tài tiến hành thực nghiệm sấy thanh gỗ Đước ở ba chế độ sấy (40 - 600, 50 - 700, 60 - 800C) để lựa chọn một chế độ sấy có chất lượng gỗ sau sấy tốt nhất cho gỗ Đước làm nguyên liệu sản xuất ván sàn. Kết quả cho biết gỗ Đước ngay sau khi chặt hạ và cưa xẻ có độ ẩm ban đầu thấp (43,84 - 44,91 %). Trong và sau quá trình sấy, gỗ dễ bị nứt vỡ, số … [Read more...]
Nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ bột gỗ và nhựa PP (Polypropylen) đến tính chất Composite gỗ nhựa
Hà Tiến Mạnh, Nguyễn Bảo Ngọc, Nguyễn Đức Thành Đỗ Thị Hoài Thanh, Hà Thị Thu Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Nguyễn Hải Hoàn Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam TÓM TẮT Composite gỗ - nhựa (WPC) là vật liệu được tạo nên bởi sự pha trộn giữa bột gỗ và nhựa. Trong những năm gần đây, WPC được nghiên cứu thành công tại Mỹ và đã phát triển rất mạnh ở nhiều nước trên thế giới như Nhật, Mỹ, Phần Lan, Đức, Thụy điển, Nga, Trung Quốc. Lĩnh vực sử dụng WPC rất rộng rãi: Ván sàn, ván ốp … [Read more...]
Thành phần loài mối (Isoptera) và đặc điểm gây hại đối với rừng trồng bạch đàn và keo
Nguyễn Thị Bích Ngọc, Nguyễn Dương Khuê, Bùi Thị Thủy Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam TÓM TẮT Bạch đàn và keo là các loài cây trồng rừng chủ lực của Việt Nam. Mối (Isoptera) là đối tượng côn trùng hại có thể gây cây con bạch đàn và keo với tỷ lệ cao. Kết quả nghiên cứu bước đầu đã xác định thành phần loài mối và đặc điểm gây hại của chúng đối với rừng trồng bạch đàn Uro và keo lai tại các vùng trọng điểm gồm Đông Bắc, Tây Bắc, vùng Trung tâm và Tây Nguyên, với 310 mẫu mối và phân tích … [Read more...]
Xây dựng quy trình công nghệ chưng cất tinh dầu Hồi trong phòng thí nghiệm làm cơ sở cho việc tính toán và thiết kế hệ thống chưng cất tinh dầu Hồi quy mô nhỏ
Nguyễn Văn Dưỡng, Vũ Thị Hoàng Phương Trung tâm Nghiên cứu Lâm đặc sản TÓM TẮT Cơ sở cho việc tính toán và thiết kế bất kỳ một loại hình thiết bị chế biến nào cũng đềuphải dựa trên những số liệu cụ thể về đặc điểm của nguyên liệu đầu vào và các thông số cơ bản của quy trình công nghệ chế biến. Việc thiết kế hệ thống chưng cất tinh dầu Hồi quy mô nhỏ cũng không phải là ngoại lệ. Để làm cơ sở cho việc tính toán, chúng tôi đã tiến hành các thí nghiệm nhằm xác định các đặc tính của nguyên … [Read more...]
Đánh giá sinh trưởng Bạch đàn Eucalyptus urophylla S.T Balake trồng thuần loài tại lâm trường Cao Lộc, làm cơ sở chọn loài cây trồng cho rừng sản xuất tỉnh Lạng Sơn
Tạ Cao Quyết Sở Khoa học và Công nghệ Lạng Sơn TÓM TẮT Bài viết trình bày kết quả nghiên cứu sinh trưởng bạch đàn Eucalyptus urophylla S.T.Blake trồng thuần loài tại Lâm trường Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn, nội dung chủ yếu gồm: Sinh trưởng và tăng trưởng của rừng trồng bạch đànEucalyptus urophylla S.T.Blake, đánh giá hiệu quả kinh tế thông qua các chỉ tiêu: NPV, BCR và IRR, đánh giá sơ bộ hiệu quả sinh thái thông qua các chỉ tiêu: cường độ xói mòn, chỉ số đa dạng loài vàlượng xác thực vật … [Read more...]
Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của cây Thông đỏ lá dài tại Lâm Đồng
Vương Chí Hùng Công ty CP Y dược phẩm VIMEDIMEX Nguyễn Hoàng Nghĩa Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam MỞ ĐẦU Ở Việt Nam có 2 loài thông đỏ là Thông đỏ lá ngắn (Taxus chinensis (Pilg.) Rehd.) ở miền Bắc và Thông đỏ lá dài (Taxus wallichiana Zucc.) chỉ phân bố hạn hẹp quanh các huyện của thành phố Đà Lạt thuộc tỉnh Lâm Đồng [1], [2], [3]. Các nghiên cứu ban đầu về hàm lượng các hợp chất chính trong lá cho thấy loài Thông đỏ lá dài mọc ở Lâm Đồng có giá trị cao hơn nhiều so với loài … [Read more...]
Thực trạng lập báo cáo đánh giá tác động môi trường của các dự án trồng rừng ở Việt Nam
Hà Thị Mừng Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam TÓM TẮT Đánh giá thực trạng lập báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) của các dự án trồng rừng ở Việt Nam đã được Trung tâm Nghiên cứu Sinh thái và Môi trường rừng - Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam thực hiện năm 2010. Kết quả cho thấy hệ thống pháp lý liên quan đến ĐTM của nước ta khá đầy đủ. Từ năm 2003 đến 2009, Bộ TN&MT và Bộ NN&PTNT đã phê duyệt hàng nghìn báo cáo ĐTM, nhưng không có báo cáo nào cho các dự án trồng rừng. … [Read more...]
Đánh giá và nghiên cứu để góp phần sử dụng và phát triển nguồn gen cây thuốc khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt
Nguyễn Thượng Hải, Phạm Hồng Ban, Đỗ Ngọc Đài Khoa Sinh, Trường đại học Vinh TÓM TẮT Kết quả nghiên cứu cây thuốc khu BTTN Pù Hoạt, Nghệ An bước đầu đã xác định được 266 loài, 154 chi và 79 họ; ngành Mộc Lan (Magnoliophyta) chiếm ưu thế với 258 loài, 157 chi, 72 họ. Trong các dạng thân thì, thân thảo chiếm tỷ lệ cao nhất với 112 loài, thân bụi với 85 loài, thân gỗ với 33 loài, thân leo với 36 loài. Lá là bộ phận sử dụng nhiều nhất với 168 loài, thân với 124 loài, rễ với 23 loài, quả với … [Read more...]
Kết quả tuyển chọn các dòng bạch đàn chống chịu bệnh có năng suất cao ở vùng Đông Nam bộ
Nguyễn Hoàng Nghĩa, Phạm Quang Thu Nguyễn Văn Chiến, Nguyễn Minh Chí Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam TÓM TẮT Bạch đàn trắng và Bạch đàn nâu là hai loài cây trồng rừng chính ở Việt Nam để sản xuất bột giấy ván MDF, ván dăm và gỗ xẻ.Từ cuối năm 1980, bệnh đốm lá, cháy ngọn dẫn đến chết ngược các loài bạch đàn xảy ra ở nhiều nơi. Các bệnh hại chính được xác định là: Cryptosporiopsis eucalypti, Cylindrocladium reteaudii (Cylindrocladium quinqueseptatum), Mycosphaerella spp., … [Read more...]
Quản lý vật liệu sau khai thác rừng nhằm nâng cao độ phì đất và năng suất rừng trồng Keo lá tràm luân kỳ sau
Phạm Thế Dũng, Vũ Đình Hưởng Lê Thanh Quang, Nguyễn Thanh Bình, Kiều Tuấn Đạt Phân viện Nghiên cứu Khoa học Lâm nghiệp Nam Bộ Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam TÓM TẮT Quản lý vật liệu hữu cơ sau khai thác rừng là một trong những nghiên cứu còn mới ở Việt Nam nhằm nâng cao độ phì nhiêu của đất và duy trì năng suất rừng. Bài viết sau đây giới thiệu những kết qủa chính sau nhiều năm nghiên cứu, với sự giúp đỡ của Trung tâm Nghiên cứu Lâm nghiệp Quốc tế (CIFOR) thông qua dự án "Quản lý … [Read more...]