Những năm gần đây việc sử dụng các loài vi sinh vật để sản xuất phân bón vi sinh cố định đạm không khí và phân giải phốt phát khó tan trong đất đã và đang là vấn đề được mọi người quan tâm. Ưu điểm chính của các loại phân vi sinh là giúp cho cây trồng sinh trưởng nhanh, đạt năng suất, chất lượng cao nhờ tận dụng được những chất hữu cơ và vô cơ có sẵn trong đất và không khí mà giá thành lại rẻ, giảm được ô nhiễm môi trường. Bên cạnh việc khai thác các nguồn lợi từ đất, người ta còn chú trọng đến việc cải tạo đất, làm tăng màu mỡ cho đất. Để việc trồng rừng phi lao được thành công trên những lập địa nghèo chất dinh dưỡng, cần phải tiến hành nghiên cứu để tạo chế phẩm Frankia. Chế phẩm này giúp cây phi lao cố định đạm không khí đáp ứng được phần nào nhu cầu phân bón cho cây trồng.
Tin mới nhất
- Hội đồng nghiệm thu tổng kết nhiệm vụ KHCN cấp Bộ: “Nghiên cứu chọn tạo giống Keo lai và Keo lá tràm phục vụ trồng rừng gỗ lớn ở một số vùng sinh thái chính”.
- Hội đồng nghiệm thu tổng kết cấp cơ sở nhiệm vụ Khoa học công nghệ cấp bộ: Nghiên cứu chọn giống và kỹ thuật trồng Lát hoa (Chukrasia tabularis A. Juss) có năng suất cao, chống chịu sâu đục ngọn phục vụ trồng rừng gỗ lớn tại vùng Tây Bắc và Bắc Trung Bộ
- Hội đồng nghiệm thu tổng kết cấp cơ sở nhiệm vụ Bảo tồn nguồn gen cây rừng năm 2022
- Hội đồng nghiệm thu tổng kết cấp cơ sở đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ: “Nghiên cứu chọn giống Keo tai tượng có năng suất cao chống chịu bệnh mục ruột phục vụ trồng rừng gỗ lớn cho vùng Đông Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ và Nam Trung Bộ”.
- Hội đồng nghiệm thu tổng kết cấp cơ sở đề tài nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ cấp Quốc gia: “Nghiên cứu chọn tạo giống Keo tam bội sinh trưởng nhanh phục vụ trồng rừng gỗ lớn”.
Các tin khác
- Kết quả bước đầu chọn giống và nhân giống vô tính cây Hồi
- Kết quả phân tích đa dạng di truyền loài Gõ đỏ (Afzelia xylocarpa (Kurz) Craib.) bằng chỉ thị phân tử RAPD
- Kết quả giâm hom hồng tùng phục vụ trồng rừng bảo tồn nguồn gen
- Nghiên cứu quan hệ di truyền của một số loài thuộc họ Dầu (Dipterocarpaceae) ở Việt Nam dựa trên đa hình ADN genome và lục lạp
- Danh sách các tiến bộ kỹ thuật đề nghị được công nhận năm 2008 của Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam