1. Tên đề tài: “Nghiên cứu tuyển chọn và nhân nhanh dòng ưu trội về sinh trưởng và chất lượng gỗ Keo tai tượng tại Tuyên Quang để phục vụ trồng rừng cung cấp gỗ gia dụng”
2. Chủ nhiệm đề tài:
2005-2006: TS. Nguyễn Việt cường
2007: ThS. Nguyễn Minh Chí
3. Cơ quan thực hiện đề tài: Trung tâm Nghiên cứu giống cây rừng (2005-2006) – Trung tâm Công nghệ sinh học Lâm nghiệp (2007)
4. Cơ quan chủ trì: Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam
5. Thời gian thực hiện: 36 tháng (Từ tháng 1/2005 đến tháng 12/2007)
6. Kết quả nghiên cứu
– Đã tuyển chọn được 116 cây trội Keo tai tượng tại 5 lâm trường thuộc tỉnh Tuyên Quang.
– Khối lượng thể tích của 9 dòng Keo tai tượng đã chọn biến động rất lớn, từ 580kg/m3 đến 798kg/m3. Nhìn chung gỗ của 9 dòng này đều thích hợp để sản xuất đồ mộc.
– Đã dẫn dòng thành công cho 37 cây trội, tỷ lệ ra rễ từ 18,2% đến 91,2%.
– Đã nhân giống hom cho 37 cây trội đã chọn tại vườn ươm của Trung tâm giống Tuyên Quang. Nhìn chung tỷ lệ hom ra rễ rất thấp, chỉ đạt từ 14,6% đến 68,2%, chỉ có một số dòng có tỷ lệ ra rễ cao, trên 80% như K101, K102. – Đã xây dựng được 2ha mô hình khảo nghiệm dòng vô tính tại Đội 15/5 – Lâm trường Sơn Dương – Tuyên Quang và 2ha tại Lâm trường Thác Bà – Yên Bái.- Kết quả phân tích đa dạng di truyền của 40 cây trội cho thấy mức độ đa dạng di truyền của các cây trội rất thấp, chỉ có 3 dòng có quan hệ di truyền xa hơn cả là K80, K82, K116.
Tin mới nhất
- Hội đồng nghiệm thu tổng kết cấp cơ sở các nhiệm vụ xây dựng Tiêu chuẩn Quốc gia thực hiện bởi Viện nghiên cứu Lâm sinh và Viện nghiên cứu Giống và Công nghệ sinh học Lâm nghiệp
- Hội đồng nghiệm thu tổng kết cấp cơ sở nhiệm vụ Khoa học công nghệ cấp Quốc gia: Nghiên cứu khai thác và phát triển nguồn gen cây Tre ngọt (Dendrocalamus brandisii (Munro) Kurz) tại một số tỉnh miền núi phía Bắc để lấy măng.
- Hội đồng nghiệm thu tổng kết cấp cơ sở dự án sản xuất thử nghiệm cấp Bộ: “Sản xuất thử nghiệm các giống TBKT Keo lai (AH1, AH7), Keo Lá tràm (AA1, AA9), Bạch đàn lai (UE24, UE27) có năng suất cao đã được công nhận trên líp và bờ bao tại vùng Tứ Giác Long Xuyên, nhằm cung cấp nguyên liệu cho chế biến ván nhân tạo”.
- Hội đồng sơ kết đề tài: “Nghiên cứu chọn giống Quế có năng suất vỏ, hàm lượng và chất lượng tinh dầu cao phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu cho vùng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ và Nam Trung Bộ”.
- Hội đồng sơ kết đề tài: “Nghiên cứu phát triển rừng trồng Bời lời vàng (Litsea pierrei Lecomte) và Dẻ đỏ (Lithocarpus ducampii A.Camus) cung cấp gỗ lớn ở một số vùng sinh thái trọng điểm”.
Các tin khác
- Đánh giá ảnh hưởng của Cà phê đến môi trường ở Tây Nguyên
- Đánh giá mức độ suy thoái của rừng phòng hộ đầu nguồn cho lưu vực sông Đạ Tẻh và đề xuất giải pháp phục hồi và phát triển bền vững
- Đánh giá tác động của rừng đến dòng chảy và xói mòn đất trên một số lưu vực sông miền Trung và Tây Nguyên
- Nghiên cứu các giải pháp kinh tế, kỹ thuật tổng hợp nhằm khôi phục và phát triển rừng ngập mặn và rừng tràm tại khu vực phía Nam
- Thành phần loài sâu bệnh hại rừng Đước, đặc điểm nhận biết, đặc điểm sinh học và sinh thái của loài sâu hại chính tại Cần Giờ - Tp Hồ Chí Minh