Nguyễn Hoàng Nghĩa, Phạm Quang Thu, Nguyễn Văn Chiến
Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
I. MỞ ĐẦU
Khoa học về chọn giống cây rừng bao gồm các khâu nghiên cứu đồng bộ từ khảo nghiệm loài và xuất xứ, chọn lọc cây trội, khảo nghiệm hậu thế, khảo nghiệm dòng vô tính đến xây dựng các rừng giống và vườn giống. Nghiên cứu nhân giống nhằm cung cấp giống đã được cải thiện (hạt, cây con, cây hom, cây mô) cho sản xuất. Đề tài “Chọn giống kháng bệnh có năng suất cao cho bạch đàn và keo” đã được Bộ Nông nghiệp &PTNT cho triển khai giai đoạn 2001-2005 là một khởi đầu tốt.
Đề tài “Nghiên cứu chọn các dòng keo và bạch đàn chống chịu bệnh có năng suất cao phục vụ trồng rừng kinh tế”, giai đoạn 2006-2010 là bước đi tiếp theo, kế thừa các khảo nghiệm đã có và công nhận thêm nhiều giống mới.
Tin mới nhất
- Hội đồng nghiệm thu tổng kết cấp cơ sở đề tài nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ cấp Quốc gia: “Nghiên cứu chọn tạo giống Keo tam bội sinh trưởng nhanh phục vụ trồng rừng gỗ lớn”.
- Hội thảo “Xác định ưu tiên nghiên cứu các lĩnh vực Giống & công nghệ sinh học lâm nghiệp và Lâm sinh giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030”
- Hội đồng nghiệm thu tổng kết cấp cơ sở nhiệm vụ quỹ gen cấp Quốc gia năm 2019
- Hội đồng nghiệm thu tổng kết cấp cơ sở Dự án sản xuất thử nghiệm độc lập cấp Nhà Nước và Dự án nghiên cứu khoa học công nghệ cấp bộ
- Hội đồng nghiệm thu tổng kết cấp cơ sở nhiệm vụ khoa học công nghệ thuộc nhiệm vụ quỹ gen cấp Quốc Gia
Các tin khác
- Chọn giống kháng bệnh có năng suất cao cho bạch đàn và keo
- Sử dụng phương pháp sinh học phân tử để phát hiện và xác định nấm gây bệnh mục gỗ bạch đàn Eucalyptus obliqua L. Her.
- Ứng dụng của chỉ thị phân tử (RAPD và ADN lục lạp) trong nghiên cứu đa dạng di truyền và xây dựng vườn giống cây Cóc Hành
- Khoa học Công nghệ phục vụ trồng rừng trang trại
- Chọn giống bạch đàn chống chịu bệnh có năng suất cao