Mục tiêu chính của báo cáo là: Nghiên cứu phương pháp và tiêu chí đánh giá quản lý rừng làng/ bản ở Việt Nam.
Do những đặc đIểm lịch sử, nên hiện nay, ở Việt Nam có nhiều chủ thể quản lý rừng khác nhau, trong đó có những chủ thể quản lý rừng có đặc đIểm phù hợp với cộng đồng dân cư làng /bản. Tuy vậy, cho đến nay, đang tồn tạI nhiều khái niệm,nhiều cách thống kê diện tích rừng làng/bản rất khác nhau. Do đó, không thể nghiên cứu được phương pháp quản lý và tiêu chí đánh giá rừng làng/bản, nếu như không xác định được rõ ràng rừng làng/bản là gì, và ở đâu? Chính vì vậy, tác giả đã lựa chọn phương pháp tiếp cận bao gồm những nội dung sau đây:
1/ Xác định tiêu chí để nhận biết rừng làng /bản
2/ Nghiên cứu phương pháp quản lý rừng làng/ bản ở 3 mô hình quản lý hiện đang tồn tạI để phân tích những ưu đIểm, nhược đIểm của phương pháp quản lý rừng làng/bảnhiện có.Từ đó,đề xuất nội dung, phương pháp quản lý rừng làng/bản phù hợp với tình hình hiện tạI ở Việt Nam
3/ Xuất phát từ phương pháp ,nội dung quản lý rừng làng /bản đã đề xuất để xây dựng tiêu chí đánh giá hiệu quả và trình độ quản lý rừng làng /bản phù hợp.
Báo cáo đã đề xuất 5 tiêu chí để nhận biết rừng cộng đồng.Từ đó, đã xác định nội dung, ưu đIểm, nhược đIểm của phương pháp quản lý rừng đang áp dụng ở 3 loạI hình rừng làng /bản đã được tác giả xếp loạI và đề xuất phương pháp quản lý rừng làng /bản thích hợp với tình hình hiện nay và xu hướng phát triển trong tương lai. Cuối cùng, báo cáo đã đề xuất khung tiêu chí để đánh giá trình độ và hiệu quả về quản lý rừng làng/bản và giảI thích rõ nội dung của 8 tiêu chí đã đề xuất. Các tiêu chí đã đề xuất có thể dùng để đánh giá trình độ và hiệu quả về quản lý rừng làng/bản về cả 3 mặt : MôI trường (2tiêu chí), Xã hội (4 tiêu chí), Kinh tế (2 tiêu chí)
Để ứng dụng được phương pháp quản lý và tiêu chí đánh giá quản lý rừng làng/bản đã nghiên cứu,báo cáo đã đưa ra 6 khuyến nghị cần giảI quyết để mở rộng việc thu hút các cộng đồng dân cư ở các làng, bản vào công tác quản lý rừng bền vững.
(nguồn Mekonginfo.org)
Tin mới nhất
- Hội đồng nghiệm thu tổng kết cấp cơ sở đề tài khoa học công nghệ cấp Quốc gia: Nghiên cứu phát triển thị trường gỗ và sản phẩm gỗ nội địa phục vụ tái cơ cấu ngành Lâm nghiệp Việt Nam. Mã số: ĐTĐL.XH-04/18
- Hội thảo Mở rộng hệ thống truy xuất nguồn gốc thông minh (iTwood) cho gỗ rừng trồng hộ gia đình để hỗ trợ triển khai hệ thống đảm bảo gỗ hợp pháp (VNTLAS)
- Hội đồng nghiệm thu tổng kết cấp cơ sở dự án: “Ứng dụng công nghệ thông tin trong truy xuất và quản lý gỗ hợp pháp đối với gỗ rừng trồng”.
- Báo cáo kết quả đề tài: Nghiên cứu hiệu quả rừng trồng một số loài cây làm cơ sở đề xuất định hướng phát triển cây trồng chủ yếu phục vụ sản xuất hàng hóa lâm sản ở Việt Nam
- Thực trạng rừng trồng sản xuất ở Việt Nam
Các tin khác
- Đánh giá kết quả bước đầu về công tác giao rừng tự nhiên
- Đánh giá thực hiện quy ước bảo vệ và phát triển rừng trong cộng đồng dân cư thôn, làng, bản, ấp
- ĐIỀU TRA NGHIÊN CỨU KIẾN THỨC BẢN ĐỊA VỀ QUẢN LÝ, PHÁT TRIỂN TÀI NGUYÊN RỪNG CỦA MỘT SỐ CỘNG ĐỒNG THÔN BẢN MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM
- Thực trạng quản lý rừng cộng đồng ở Việt Nam và những vấn đề đặt ra
- Hiệu quả kinh tế của việc trồng quế theo phương thức nông lâm kết hợp (Quế + sắn) ở Văn Yên tỉnh Yên Bái