Nghiên cứu giải pháp phòng trừ tổng hợp sâu, bệnh hại chính cây Sơn tra (Docynia indica Willich) tại miền núi phía Bắc

Ký hiệu khoVI24_596
Chuyên ngànhbảo vệ rừng, Sơn tra
Địa phươngmiền núi phía Bắc
Lĩnh vựcBảo vệ rừng
Đề tài nghiên cứu khoa họcNghiên cứu giải pháp phòng trừ tổng hợp sâu, bệnh hại chính cây Sơn tra (Docynia indica Willich) tại miền núi phía Bắc
CấpCấp Quốc gia
Mục tiêuMục tiêu nghiên cứu: - Xác định được danh mục thành phần loài sâu, bệnh hại cây Sơn tra. - Xác định được đặc điểm sinh học, sinh thái của các loài sâu, bệnh hại chính. - Xây dựng được quy trình phòng trừ tổng hợp đối với các loài sâu, bệnh hại chính
Ngày bắt đầu2018
Ngày kết thúc2021
Chi tiếtTóm tắt nội dung nghiên cứu chính: - Điều tra thành phần loài sâu, bệnh hại và xác định các loài gây hại chính cây Sơn tra - Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của các loài sâu, bệnh hại chính cây Sơn tra ở Sơn La, Yên Bái và Lào Cai - Nghiên cứu các xây dựng quy trình kỹ thuật phòng trừ tổng hợp sâu, bệnh hại chính cây Sơn tra ở Sơn La, Yên Bái và Lào Cai - Xây dựng mô hình phòng trừ tổng hợp sâu, bệnh hại chính cây Sơn tra ở Sơn La, Yên Bái và Lào Cai - Tập huấn chuyển giao quy trình phòng trừ tổng hợp sâu, bệnh hại chính cây Sơn tra - Xây dựng báo cáo tổng kết
Phương phápPhương pháp nghiên cứu: - Phương pháp điều tra thành phần loài sâu, bệnh hại và xác định các loài gây hại chính cây Sơn tra + Phương pháp điều tra thu mẫu và đánh giá tỷ lệ, mức độ bị các loài sâu, bệnh hại cây Sơn tra ở vườn ươm, rừng trồng và rừng tự nhiên tại Sơn La, Yên Bái, Lào Cai, Lai Châu và Điện Biên Phương pháp điều tra thu mẫu và đánh giá tỷ lệ, mức độ bị các loài sâu, bệnh hại cây Sơn tra ở vườn ươm tại Sơn La, Yên Bái, Lào Cai, Lai Châu và Điện Biên Tiến hành điều tra sâu, bệnh hại Sơn tra ở vườn ươm theo 2 phương pháp, cụ thể là điều tra theo tuyến và điều tra theo ô tiêu chuẩn. Phương pháp điều tra thu mẫu và đánh giá tỷ lệ, mức độ bị hại các loài sâu, bệnh hại cây Sơn tra ở rừng trồng tại Sơn La, Yên Bái, Lào Cai, Lai Châu và Điện Biên. Tiến hành điều tra sâu, bệnh hại Sơn tra ở vườn ươm theo 2 phương pháp, cụ thể là điều tra theo tuyến và điều tra theo ô tiêu chuẩn. Phương pháp điều tra thu mẫu và đánh giá tỷ lệ, mức độ bị hại các loài sâu, bệnh hại cây Sơn tra ở rừng tự nhiên tại Sơn La, Yên Bái, Lào Cai, Lai Châu và Điện Biên Tiến hành điều tra sâu, bệnh hại Sơn tra ở vườn ươm theo 2 phương pháp, cụ thể là điều tra theo tuyến và điều tra theo ô tiêu chuẩn. + Phương pháp giám định tên khoa học các loài sâu, bệnh hại cây Sơn tra ở vườn ươm, rưng trồng và rừng tự nhiên Phương pháp giám định tên khoa học các loài sâu hại bằng phương pháp mô tả về hình thái và đối chiếu với các khóa phân loại Phương pháp giám định tên khoa học các loài bệnh hại bằng phương pháp mô tả về hình thái và đối chiếu với các khóa phân loại Phương pháp giám định tên khoa học các loài bệnh hại bằng sinh học phân tử + Phương pháp xây dựng danh mục các loài sâu, bệnh hại cây Sơn tra ở vườn ươm, rừng trồng, rừng tự nhiên và xác định các loài gây hại chính Dựa vào số liệu điều tra ngoài hiện trường, tổng hợp, xử lý và giám định tên khoa học, từ đó lên danh mục thành phần loài sâu, bệnh hại cây Sơn tra - Phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của các loài sâu, bệnh hại chính cây Sơn tra ở Sơn La, Yên Bái và Lào Cai + Phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh thái các loài sâu hại chính cây Sơn tra Phương pháp nghiên cứu đặc điểm nhận biết, vòng đời và tập tính của sâu hại chính Phương pháp nghiên cứu đặc điểm nhận biết, vòng đời và tập tính của sâu hại chính Phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh thái và lịch phát sinh của sâu hại chính cây Sơn tra + Phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của các loài bệnh hại chính cây Sơn tra Phương pháp nghiên cứu về đặc điểm sinh học Phương pháp nghiên cứu đặc điểm hình thái của bào tử và hệ sợi Phương pháp nghiên cứu về ảnh hưởng của nhiệt độ, ẩm độ, pH đến sinh trưởng của nấm gây bệnh Phương pháp nghiên cứu nuôi nấm gây bệnh trên môi trường nhân tạo ở điều kiện nhiệt độ 10oC, 150C, 200C, 250C, 300C, 350C. Phương pháp nuôi nấm gây bệnh trên môi trường nhân tạo ở điều kiện ẩm độ 50%, 55%, 60%, 65%, 70%, 75%, 80%, 85%, 95% và 100%. Phương pháp Nuôi nấm gây bệnh trên môi trường nhân tạo ở điều kiện ẩm độ 4; 4,5; 5; 5,5; 6; 6,5; 7; 7,5 và 8. Phương pháp nghiên cứu về đặc điểm sinh thái Nghiên cứu một số yếu tố như tuổi cây, hướng phơi, độ dốc, mật độ trồng và độ cao so với mực nước biển ảnh hưởng đến Sơn tra - Phương pháp nghiên cứu xây dựng quy trình kỹ thuật phòng trừ tổng hợp sâu, bệnh hại chính cây Sơn tra ở Sơn La, Yên Bái và Lào Cai + Phương pháp xây dựng dự thảo quy trình và nghiên cứu xây dựng quy trình kỹ thuật phòng trừ tổng hợp sâu hại chính cây Sơn tra Biện pháp thủ công Biện pháp bẫy Biện pháp lâm sinh Biện pháp sinh học Biện pháp hóa học + Phương pháp nghiên cứu xây dựng quy trình kỹ thuật phòng trừ tổng hợp bệnh hại chính chính cây Sơn tra Biện pháp lâm sinh Biện pháp sinh học Biện pháp hóa học + Hoàn thiện quy trình kỹ thuật phòng trừ tổng hợp sâu, bệnh hại chính cây Sơn tra Dựa vào các bước phác họa dự thạo quy trình đã xây dựng và hiệu quả các biện pháp phòng trừ đã được thử nghiệm, cộng với sự đóng góp bổ sung ý kiến của các chuyên gia - Phương pháp xây dựng mô hình phòng trừ tổng hợp sâu, bệnh hại chính cây Sơn tra ở Sơn La, Yên Bái và Lào Cai + Phương pháp lựa chọn địa điểm và lập mô hình phòng trừ Trong quá trình điều tra thu mẫu, đánh giá về tỷ lệ, mức độ bị hại do sâu, bệnh hại chính ở rừng trồng cây Sơn tra gây ra + Phương pháp áp dụng các biện pháp kỹ thuật phòng trừ trên mô hình Phương pháp phòng trừ tổng hợp là tập hợp các biện pháp phòng trừ khác nhau trong một thể liên hoàn ở khu vực rừng trồng Sơn tra bị sâu, bệnh hại chính gây hại thường xuyên và ở cấp nguy hại cao + Phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình áp dụng phòng trừ tổng hợp sâu, bệnh hại chính cây Sơn tra Đánh giá hiệu quả của các mô hình phòng trừ tổng hợp sâu, bệnh hại chính cây Sơn tra thông qua việc điều tra đánh giá về năng suất quả + Phương pháp tập huấn chuyển giao quy trình phòng trừ tổng hợp sâu, bệnh hại chính cây Sơn tra Kỹ thuật điều tra, xác định loài sâu, bệnh hại và xây dựng danh mục thành phần loài sâu, bệnh hại cây Sơn tra; Kỹ thuật xác định đặc điểm sinh học, sinh thái của các loài sâu, bệnh hại chính cây Sơn tra; Kỹ thuật phòng trừ các loài sâu, bệnh hại chính cây Sơn tra
Chủ nhiệm đề tài GS.TS. Phạm Quang Thu
Đơn vị
Kết quảSản phẩm khoa học và công nghệ: - Bộ mẫu sâu hại cây Sơn tra - Bộ mẫu bệnh hại cây Sơn tra - 06 ha mô hình phòng trừ tổng hợp sâu, bệnh hại chính cây Sơn tra - Danh mục các loài sâu, bệnh hại cây Sơn tra và các loài gây hại chính - Báo cáo đặc điểm sinh học, sinh thái học của các loài sâu, bệnh hại chính cây Sơn tra - Quy trình kỹ thuật phòng trừ tổng hợp sâu, bệnh hại chính cây Sơn tra - Báo cáo đánh giá hiệu quả kinh tế của các mô hình phòng trừ tổng hợp sâu, bệnh hại chính gây hại cây Sơn tra - Tài liệu tập huấn - 03 lớp tập huấn - 01 Bài báo khoa học quốc tế -03-04 bài báo khoa học trong nước
Tiến bộ được công nhậnĐịa chỉ và quy mô ứng dụng dự kiến: Ban quản lý rừng phòng hộ Thuận Châu, Ban quản lý rừng Mù Cang Chải, Trung tâm ứng dụng tiến bộ Khoa học và Công nghệ Sơn La, Hạt kiểm Lâm Sa pa, Chi cục trồng trọt và Bảo vệ thực vật tỉnh Yên Bái, Chi cục Kiểm Lâm tỉnh Lào Cai.
Phạm vi
[logo-slider]