Trong thời gian gần đây các loài sinh vật lạ xâm hại môi trường, phát triển lấn át các loài bản địađang là một nguy cơtiềm ẩn gây tác hại xấu được nhiều nước và các nhà khoa học quan tâm. ở nước ta sự phát triển của ốc bươu vàng ,cây mai dương là một ví dụ. Bạch đàn là loài cây nhập nội được gây trồng phổ biến ở nước ta và tới nay vẫn còn là một trong những loài cây chủ lực trong cơ cấu trồng rừng .Đã có một thời gian Bạch đàn là loài cây bị bài xích và khuyến cáo không nên gây trồng vìchúng làm thoái hoá đất như làm khô đất ,xói mòn rửa trôi ,ức chế sự phát triển các loài thảm tươi ,làm chua đất và gây độc cho đất …
Tin mới nhất
- Hội đồng tổng kết nhiệm vụ Khoa học Công nghệ cấp tỉnh: Nghiên cứu trồng rừng thâm canh cây Sồi phảng (Lithocapus fissus Champ. Ex Benth) cung cấp gỗ lớn ở Quảng Ninh
- Hội đồng nghiệm thu tổng kết đề tài KHCN cấp Tỉnh: Nghiên cứu xây dựng mô hình rừng trồng thâm canh Vù hương (Cinnamomum balansae H.Lec) tại tỉnh Bắc Giang
- Hội đồng nghiệm thu tổng kết đề tài KHCN cấp Quốc gia: Nghiên cứu bảo tồn và phát triển nguồn gen cây Bách vàng (Xanthocyparis vietnamensis Parjon &N.T.Hiep) ở một số tỉnh miền núi phía Bắc.
- Hội đồng nghiệm thu tổng kết đề tài KHCN cấp Bộ: Nghiên cứu chọn giống và kỹ thuật trồng rừng thâm canh cây Sấu tía (Sandoricum Indicum Cav) cung cấp gỗ lớn tại các tỉnh phía Nam
- Hội đồng nghiệm thu Dự án Sản xuất thử nghiệm cấp Bộ: “Sản xuất thử nghiệm và hoàn thiện công nghệ nhân giống và trồng cây Tam thất hoang (Panax stipuleanatus) theo tiêu chuẩn GACP-WHO ở vùng Tây Bắc“
Các tin khác
- Xây dựng Mô Hình rừng trồng thông nhựa ( Pinus merkusii) có sản lượng nhựa cao mã số LN 03/96 (1996-2005)
- KỸ THUẬT GÂY TRỒNG CÂY MĂC CA
- Kết quả khảo sát đánh giá và Xây dựng quy phạm kỹ thuật bón phân cho trồng rừng sản xuất một số loài cây chủ yếu phục vụ Chương trình 5 triệu ha rừng
- Điều tra tập đoàn cây trồng và xây dựng mô hình trồng rừng Keo lưỡi liềm (Acacia crassicarpa) trên cát nội đồng vùng Bắc Trung Bộ
- Thiết lập mô hình trồng Song mật (Calamus platyacanthus Warb.ex Becc) và Mây nếp (Calamus tetradactylus Hance) dưới tán một số trạng thái rừng phục hồi