Phạm Thế Dũng
Phân viện Khoa học Lâm nghiệp Nambộ
Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
I.Vài nét về dự án
Dự án hợp tác kỹ thuật giữa Việt Nam và Nhật Bản có tên gọi là : “Dự án phát triển kỹ thuật trồng rừng trên đất phèn ở đồng bằng sông Cửu Long ” đợc đại diện phía Việt Nam (Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn) và Nhật Bản (Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản –JICA) chính thức ký kết ngày 21 tháng 12 năm 1996.
Dự án đợc Bộ NN &PTNT giao cho Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nammà đơn vị trực tiếp thực hiện dự án là Phân viện Nghiên cứu Khoa học Lâm nghiệp Nambộ.
Thời hạn thực hiện dự án
Đợc chia làm hai giai đoạn :
– Giai đoạn một : 3 năm – từ tháng 3 năm 1997 đến hết tháng 2 .2000
– Giai đoạn tiếp nối : 2 năm – từ tháng 3 năm 2000 đến hết tháng 2 .2002
Kiểu dự án : Dự án hợp tác kỹ thuật
Trách nhiệm giữa các bên
– Phía Nhật Bản
+ Cử chuyên gia Nhật Bản dài hạn và ngắn hạn sang Việt Nam, cùng quản lý, điều hành và thực hiện các lĩnh vực chuyên môn của dự án.
+ Cung cấp máy móc và trang thiết bị theo yêu cầu của Dự án
+ Nhận đào tạo cho các cộng tác viên Việt Namtại Nhật Bản theo kế hoạch và lĩnh vực chuyên môn có liên quan.
– Phía Việt Nam
+ Cung cấp các cộng tác viên và nhân viên hành chính phục vụ công tác chuyên môn và vận hành của dự án .
+ Cung cấp đất đai, văn phòng và trang thiết bị.
+ Tạo các điều kiện tốt nhất cho chuyên gia làm việc, đi lại và xuất nhập /cảnh theo pháp luật của Việt Nam.
Mục tiêu tổng quát của dự án
Đẩy mạnh việc sử dụng bền vững và hiệu quả đất hoang hóa cho hoạt động sản xuất Nông –Lâm nghiệp trên vùng đất phèn ở đồng bằng sông Cửu Long.
Mục tiêu cụ thể
Phát triển kỹ thuật trồng rừng trên đất phèn ở khu vực Thạnh Hoá, tỉnh Long An.
Địa điểm chính để thực hiện dự án
Dự án đợc thực hiện chủ yếu tại Trạm Thực nghiệm Lâm nghiệp Thạnh Hoá, thuộc địa bàn xã Thuỷ Tây, huyện Thạnh Hoá tỉnh Long An.
II. Kết quả thực hiện
1.Xây dựng cơ sở hạ tầng
– Đã tôn tạo mặt bằng 1,2 ha để xây dựng văn phòng và vờn ơm dự án
+Diện tích văn phòng và gara: 3000m2, có đủ các trang thiết bị văn phòng.
+Diện tích vờn ơm: 9.000m2 có đủ hệ thống cấp nớc, tới phun tự động; hệ thống dàn che, kho bãi, nơi chuẩn bị vật liệu.
+Xây dựng lắp thiết bị 1 trạm khí tợng với các thiết bị đo ma, gió và nhiệt tự động,1 trạm theo dõi mực nớc tự động trên kênh.
+Xây dựng đài quan sát bảo vệ rừng.
– Xây dựng một cầu trọng tải 10 tấn qua kênh chính vào khu vực dự án.
– Đã xây dựng 3km đờng cấp phối và củng cố bổ sung thêm 2,5km đờng nội vùng, mở rộng gần 10km hệ thống kênh mơng thoát nớc.
2. Cung cấp máy móc và trang thiết bị
Đã tiếp nhận đầy đủ các máy móc, trang thiết bị, vật t phục vụ các công việc :
– Máy san ủi, cày bừa đất, đào kênh, mơng lên liếp đất;
– Hoạt động vờn ơm, điều tra khảo sát rừng, phòng chữa cháy rừng;
– Theo dõi và phân tích các nhân tố môi trờng đất/nớc/thực vật;
– Hoạt động phòng thí nghiệm về giống, bảo vệ thực vật, nghiên cứu phân tích.
– Thiết bị văn phòng; Phơng tiện đi lại và vận chuyển máy trên kênh , sông và đờng bộ .
– Nhìn chung tất cả các phơng tiện, máy móc và vật t đều thuộc thế hệ mới với công nghệ chế tạo hiện đại đã đợc hai bên thảo luận và đề nghị cung cấp theo kế hoạch hàng năm.
3. Đào tạo
Đã có 13 lợt cộng tác viên đi học tập và khảo sát ở Nhật; 5 cộng tác viên đi tham quan và học tập tại Thái Lan. Có 1 cộng tác viên đợc đề cử đi học thạc sĩ tại Nhật Bản. Qua đào tạo năng lực nghiên cứu của cán bộ Phân viện đã đợc nâng cao, góp phần thực hiện tốt nhiệm vụ hợp tác kỹ thuật với JICA và các hoạt động khác của Phân viện.
4. Tiếp nhận chuyên gia , khách quốc tế và các quan chức trong và ngoài nớc
– Đã có 5 chuyên gia dài hạn công tác cho văn phòng dự án tại TP.Hồ Chí Minh với thời hạn tối đa là 3 năm/nhiệm kỳ .
– Đã tiếp nhận 20 lợt chuyên gia ngắn hạn theo các lĩnh vực chuyên môn khác nhau làm việc cho dự án.
– Đã có rất nhiều quan chức của chính phủ Nhật Bản, Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA), Bộ Nông – Lâm – Thuỷ, đại diện Sứ quán và Lãnh sứ quán Nhật Bản, các Viện NC/trờng học và các đơn vị tổ chức khác nhau đến tham quan và khảo sát tại khu vực dự án.
Ngoài các quan chức của Nhật Bản, còn có rất nhiều quan chức của các tổ chức quốc tế và Việt Nam đến thăm quan và học tập. Đặc biệt dự án đã đợc đón tiếp Phó thủ tởng Nguyễn Công Tạng tới thăm vào năm 1999 và đã có ý kiến chỉ đạo các ngành đầu t cho Phân viện xây dựng mở rộng cơ sở hạ tầng và các mô hình rừng trồng ở khu vực này.
5. Đánh giá dự án
Dự án đã tổ chức 3 kỳ họp của uỷ ban đánh giá dự án. Phía bạn đã cử nhiều lợt ngời sang đánh giá việc thực hiện kế hoạch và kiểm toán theo đúng qui trình quản lý dự án đã đợc đề ra.
Dự án đã tổ chức 1 hội thảo sau 3 năm thực hiện với hơn 45 ngời tham gia bao gồm các chuyên gia, cộng tác viên, khách mời trong và ngoài nớc nhằm thông báo các kết quả ban đầu thực hiện dự án và ban hành hớng dẫn kỹ thuật tạm thời trồng rừng trên đất phèn ở đồng bằng sông Cửu Long .
6. Nghiên cứu khoa học và xây dựng mô hình rừng
6.1.Nghiên cứu
Trong hơn 4 năm thực hiện dự án, một số kết quả nghiên cứu đã đợc rút ra từ các lĩnh vực sau đây :
* Kỹ thuật vờn ơm :
+ Kết quả nghiên cứu về đặc tính ra hoa, kết trái và kỹ thuật bảo quản hạt giống Tràm (Melaleuca) đã đợc thực hiện.
+ Kỹ thuật sản xuất cây con Tràm úc( M.leucadenra & viridiflora) trong túi bầu nylon (kỹ thuật tạo cây mạ, hỗn hợp ruột bầu, kỹ thuật chăm sóc, bảo vệ…)
+ Kỹ thuật ghép cây con Tràm úc.
+ Kỹ thuật giâm hom cây con Tràm úc.
* Kỹ thuật trồng rừng
+ Nghiên cứu chọn loài và xuất xứ cây trồng phù hợp vùng đất phèn: từ 2 loài 6 xuất xứ Bạch đàn; 3 loài 16 xuất xứ Tràm và 2 loài 11 xuất xứ Keo, trên diện tích khảo nghiệm gần 27ha.
+ Nghiên cứu các phơng pháp làm đất bao gồm: Phơng pháp làm đất bằng thủ công; bằng máy cày; bằng máy đào kênh lên liếp đất ; máy xúc lớn và nhỏ.
+ Nghiên cứu về mật độ trồng rừng Tràm, bón phân cho Bạch đàn và bón vôi cho rừng trồng Keo.
+ Kỹ thuật chăm sóc rừng Tràm bằng các biện pháp thủ công, bằng máy cắt cỏ và thuốc diệt cỏ.
* Bảo vệ rừng :
+ Kỹ thuật bảo vệ phòng chống chuột phá hoại rừng Tràm non đã đợc nghiên cứu đầy đủ từ đặc tính sinh lý, tập quán di c, khả năng sinh sản của chuột và các biện pháp phòng / trừ chuột phá hoại cây con ở vờn ơm và ngoài rừng.
+ Xác định loài sâu & bệnh hại Tràm và thử nghiệm diệt sâu đục thân Tràm non bằng thuốc lu dẫn.
* `Nghiên cứu đánh giá các tác động đến môi trờng xung quanh từ hoạt động trồng rừng bao gồm các nghiên cứu :
+ Theo dõi sự biến động của các yếu tố: độ chua của đất và nớc, chỉ số EC của nuớc định kỳ và định vị trong suốt 4 năm thực hiện dự án tại các điểm nghiên cứu thí nghiệm.
+ Điều tra và đánh giá thành phần loài và mật độ chim c trú sau khi rừng trồng đợc phục hồi tại Thạnh Hoá.
+ Nghiên cứu ứng dụng phần mềm xác định đặc trng đất thông qua tơng quan giữa thực vật chỉ thị – đất.
* Nghiên cứu về kinh tế xã hội.
+Nghiên cứu đánh giá khả năng sử dụng gỗ Tràm vào các mục đích khác nhau thông qua việc phân tích các đặc tính cơ, lý, hoá của 3 loài Tràm M.leucadendra; viridiflora và cajuputy.
+Điều tra khảo sát nhu cầu thị trờng về sản phẩm gỗ Tràm tại đồng bằng sông Cửu Long.
+Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý rừng M.cajuputy theo hớng bền vững trên đất phèn.
Các kết quả nghiên cứu khoa học của dự án đã đợc tổng kết thành các báo cáo chuyên đề và sẽ đợc công bố sau khi kết thúc dự án.
Trên cơ sở kết quả nghiên cứu của dự án và điều tra thêm các t liệu nghiên cứu hiện có, tổng kết kinh nghiệm trong dân, dự án sẽ chính thức hoàn thiện hớng dẫn kỹ thuật trồng rừng trên đất phèn và sẽ đợc phát hành vào tháng 3 năm 2002.
6.2 Xây dựng mô hình rừng trồng trên đất phèn
Từ các kết quả nghiên cứu, dự án đã xây dựng 20ha mô hình rừng trồng tràm theo hai phơng án kỹ thuật tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế và khả năng thực hiện của chủ rừng, đó là :
Có điều kiện thâm canh cao, có phơng tiện máy móc làm đất, có nguồn giống Tràm sinh trởng nhanh, năng suất cao…
Không có điều kiện để lên liếp đất trồng rừng, không có phơng tiện máy móc và tài chính hạn chế.
Từ những kết quả xây dựng mô hình rừng, việc áp dụng kỹ thuật mở rộng đã bắt đầu đợc áp dụng từ năm 2000 cho khu vực định c sản xuất Lâm-Nông nghiệp trên diện tích 500ha thuộc huyện Thạnh Hoá tỉnh Long An.
6.3 Xây dựng vờn giống Tràm
Để cải thiện và nâng cao chất lợng giống Tràm, dự án đã tiến hành xây dựng 1ha vờn giống ghép Tràm với vật liệu ghép đợc chọn lựa từ các cây trội trong số các xuất xứ tốt đã qua khảo nghiệm và 7ha vờn khảo nghiệm hậu thế Tràm cho các loài M.leucadendra; M.cajuputy và M.viridiflora từ nguồn hạt giống thu đợc từ các cây trội tốt qua khảo nghiệm và chọn lọc.
Đây là những vờn giống khởi đầu, công việc chọn lựa xây dựng vờn giống giai đoạn II sẽ đợc tiếp tục trong thời gian tới nhằm cải thiện chất lợng giống Tràm.
7. Các hoạt động khác của dự án
Dự án đợc thực hiện trên một vùng đất hoang hoá, mật độ dân c tha, trình độ dân trí thấp, cơ sở hạ tầng lúc ban đầu rất khó khăn, nhất là điều kiện giao thông, giáo dục và y tế. Xác định đợc nguồn lợi từ rừng, dự án đã tiến hành các hoạt động nhằm nâng cao ý thức tự giác của ngời dân vào công cuộc khôi phục phát triển rừng để ngời dân ý thức đợc giá trị của rừng đối với bảo vệ môi trờng và nâng cao nguồn thu nhập. Công việc dự án bắt đầu từ trờng học, nơi ngời chủ tơng lai của rừng là các em học sinh. Bằng tuyên truyền giáo dục, tổ chức cho các em tham gia vẽ tranh quốc tế giới thiệu về vai trò của rừng. Đã có 19 em từ 3 trờng PTCS Thạnh Hoá đợc giải thởng của Tổ chức xúc tiến trồng rừng quốc tế (NALAPO) với sự tài trợ cuộc thi của Bộ Ngoại giao, Bộ Môi trờng và Bộ Lâm nghiệp Nhật Bản .
Dự án cũng giúp 2 trờng PTCS lắp đặt hệ thống nớc sạch, tặng quần áo đồng phục cho học sinh và trang bị giá sách cho th viện trờng PTTH Thạnh Hoá. Mỗi năm khi mùa lũ về, dự án thờng có các phần quà nhỏ giúp đỡ các hộ dân trong vùng qua đợc khó khăn.
Kết luận
Nhìn chung, bằng sự cố gắng của cả hai phía Việt Nam và Nhật Bản thông qua dự án phát triển kỹ thuật trồng rừng ở đồng bằng sông Cửu Long, đợc Viện Khoa học Lâm nghiệp giao cho Phân viện Nghiên cứu Khoa học Lâm nghiệp Nam bộ trực tiếp thực hiện đã giúp cho nhân dân địa phơng trong vùng ý thức đợc vai trò và lợi ích của rừng. Bằng kết quả nghiên cứu, nhất là các kỹ thuật về giống mới, các mô hình sản xuất lâm –nông kết hợp bền vững trên vùng đất phèn hoang hóa đang ngày càng đợc đợc nhân rộng, đời sống nhân dân đang ngày đợc cải thiện thông qua công việc làm rừng. Hy vọng tơng lai không xa, dự án tiếp tục là điểm sáng cho các nơi trong vùng ở đồng bằng sông Cửu Long đến tham quan, học tập và nhân rộng tiếp trong sự nghiệp phát triển rừng mà Nhà nớc và hai Chính phủ quan tâm.
SUMMARY
The “Afforestation Technology Development Project on Acid Sulphate Soil in the MeKong Delta” is the technical cooperation project between JICA and the Forest Science Institute of Vietnam (FSIV) carried out from March, 1997 to March, 2002. The project was implemented at Thanh Hoa forest experimental station, Long An province, of the FSSIV. The objective of the project was sustainable use of area of acid sulphate soil that is lying waste for forest and agricultural production i.e. technology development for afforesttaion on acid sulphate soil.
With the cooperation of Japanese experts as supplying material, equipment and training of Vietnam counterparts through JICA, the project has accomplished the infrastructure construction including office buildings, nursery, meteorology station, bridges, road and canal system. 27ha of experimental forest plantation and over 20ha of forest plantation model have been established. Research has been conducted on technique for seedlings production in nursery, Melaleuca sp. propagation by grafts, rooting of cutting nursery establishment technique. Afforestation techniques including land preparation, forest planting, tending and protection have been developed for Melaleuca sp and Eucalypts.
There have been studied throughout the project process the effects of afforestation on environmental factors, soil and water conditions as well as survey on wood quality, market demand, forest management.
Besides its main activities the project has also established good relation with local authorities through assistance to schools and propaganda on the role of forests in the area.
The project was really successful meeting the wishes of the two Vietnamese and Japanese governments.
Tin mới nhất
- Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp
- Ảnh hưởng của mật độ và phân bón đến năng suất rừng trồng Keo lai 9,5 năm tuổi ở Quảng Trị
- Nghiên cứu đặc điểm đất đai tại khu vực loài Trúc đen (Phyllostachys nigra Munro) phân bố tại Sa Pa, Lào Cai
- Phân tích chỉ số đa dạng sinh học của thực vật thân gỗ trong Khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà - Tp. Đà Nẵng
- Nghiên cứu đa dạng di truyền cây Dầu rái (Dipterocarpus alatus Roxb.) bằng kỹ thuật RAPD