Phạm Thế Dũng, Nguyễn Trần Nguyên, Ngô Văn Ngọc
Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
Tóm tắt
Khảo nghiệm hậu thế dòng vô tính cây keo được chọn từ các cây lai tự nhiên trong các quần thụ rừng trồng ở Tân Tạo, Thành phố Hồ Chí Minh. Kết quả thí nghiệm đã một lần nữa chứngminhcác dòng keo lai sinh trưởng vượt trội hơn so với hai loài cây bố mẹ trong cùng một điều kiện sinh trưởng và đồng thời chọn ra 4 dòng keo lai số 1, 3, 4, 8 trong 10 dòng keo lai khảo nghiệm có sinh trưởng đường kính, chiều cao và trữ lượng tốt nhất để tiếp tục khảo nghiệm chọn các dòng ưu việt khác. Trước mắt có thể sử dụng các dòng này làm vật liệu trồng rừng.
Từ khoá: Khảo nghiệm hậu thế, Keo lai
Mở đầu
Cây Keo lai ngày càng được trồng rộng rãi ở các tỉnh phía Nam, việc chọn bổ sung một số các dòng keo lai cho năng suất cao có ý nghĩa rất quan trọng trong cải thiện giống cây trồng.
Mục đích thí nghiệm
Khảo nghiệm hậu thế dòng vô tính cây keo được chọn từ các cây lai tự nhiên trong các quần thụ rừng trồng ở Tân Tạo, TP. Hồ Chí Minh.
Vật liệu và phương pháp thí nghiệm
-Cây keo lai tự nhiên được chọn có các tiêu chuẩn về độ vượt đường kính, chiều cao và có hình thân thẳng hơn so với các cây lai khác trong quần thụ.
-Cưa ngang gốc cao cách mặt đất 25-30cm. Sau hơn 1 tháng cắt chồi non tiến hành giâm hom tạo cây con để trồng thí nghiệm.
-Cây thí nghiệm là cây giâm hom có chiều cao 25-30cm, cây khoẻ mạnh khoảng 2, 5 tháng tuổi, ươm trong bầu nylon có hệ rễ phát triển tốt. Cây đối chứng là cây gieo từ hạt của hai loài cây bố và mẹ là A.mangium vàA.auriculiformis.
-Khảo nghiệm được thực hiện trên đất xám vàng có tầng kết vón nông. Đặc trưng phẫu diện đất chỉ ra tại bảng 1.
Tin mới nhất
- Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp
- Ảnh hưởng của mật độ và phân bón đến năng suất rừng trồng Keo lai 9,5 năm tuổi ở Quảng Trị
- Nghiên cứu đặc điểm đất đai tại khu vực loài Trúc đen (Phyllostachys nigra Munro) phân bố tại Sa Pa, Lào Cai
- Phân tích chỉ số đa dạng sinh học của thực vật thân gỗ trong Khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà - Tp. Đà Nẵng
- Nghiên cứu đa dạng di truyền cây Dầu rái (Dipterocarpus alatus Roxb.) bằng kỹ thuật RAPD
Các tin khác
- Kết quả bước đầu về sử dụng chế phẩm Frankia trong trồng rừng phi lao ven biển
- ảnh hưởng của mật độ và phân bón đến sinh trưởng của rừng trồng Thông caribê và bạch đàn uro ở Đại Lải-Vinh Phúc
- Kết quả nghiên cứu xây dựng các mô hình rừng trồng sản xuất ở tỉnh Sơn La
- Nghiên cúu đặc điểm chế độ nước cá thể và quần thể rừng trồng Bạch đàn và keo tại việt nam
- ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NHÂN TỐ ĐẾN THỂ CHẾ TRONG QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG TẠI VIỆT NAM