Trên thực tế, để giảm thiểu ảnh hưởng của bệnh không thể sử dụng biện pháp phòng trừ hoá học đối với các diện tích rừng trồng bị bệnh bởi vì diện tích bị bệnh thường rất rộng lớn, gây tốn kém về mặt kinh phí, thời gian, nhân lực và hơn nữa còn ảnh hưởng xấu đến môi trường sống nhưng kết quả thu được lại không cao như mong muốn. Một trong những biện pháp đã và đang được các khoa học trên toàn thế giới tiến hành là chọn giống cây trồng có khả năng kháng bệnh được thể hiện ở mức độ chống chịu với bệnh cao và có khả năng phục hồi tốt sau khi cây trồng bị bệnh. Để tiến hành công tác chọn giống kháng bệnh cần phải điều tra xác định các loại bệnh, phân loại bệnh nguy hiểm và bệnh tiềm năng trên cơ sở đó tuyển chọn cây trội không bị bệnh hoặc không bị các bệnh nguy hiểm
Tin mới nhất
- Hội đồng thẩm định Báo cáo đề nghị công nhận giống Mắc ca thuộc đề tài: “Nghiên cứu chọn giống cho năng suất, chất lượng hạt cao và giải pháp phòng trừ sâu, bệnh hại Macadamia”;
- Hội đồng nghiệm thu tổng kết đề tài KHCN cấp Bộ: “Nghiên cứu chọn giống Bạch đàn để trồng rừng gỗ lớn cho vùng cao Tây Bắc”.
- Hội đồng thẩm định Báo cáo đề nghị công nhận giống
- Hội đồng nghiệm thu tổng kết nhiệm vụ Bảo tồn nguồn gen cây rừng (Năm 2023).
- Hội đồng nghiệm thu tổng kết nhiệm vụ KHCN cấp Bộ: “Nghiên cứu chọn tạo giống Keo lai và Keo lá tràm phục vụ trồng rừng gỗ lớn ở một số vùng sinh thái chính”.
Các tin khác
- Ứng dụng xạ khuẩn Frankia trong trồng rừng Phi lao ven biển
- Kết quả bước đầu chọn giống và nhân giống vô tính cây Hồi
- Kết quả phân tích đa dạng di truyền loài Gõ đỏ (Afzelia xylocarpa (Kurz) Craib.) bằng chỉ thị phân tử RAPD
- Kết quả giâm hom hồng tùng phục vụ trồng rừng bảo tồn nguồn gen
- Nghiên cứu quan hệ di truyền của một số loài thuộc họ Dầu (Dipterocarpaceae) ở Việt Nam dựa trên đa hình ADN genome và lục lạp