Đoàn Thị Mai, Lê Sơn &ctv
Trung tâm Nghiên cứu Giống cây rừng
Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam
TÓM TẮT
Tếch là loài cây nhập nội có giá trị kinh tế cao và đã được gây trồng thành công trên một số vùng sinh thái chính trong cả nước. Tuy nhiên, do những điều kiện khó khăn nhất định mà cây Tếch chưa được chú trọng để phát triển. Từ kết quả nghiên cứu của đề tài “Nghiên cứu tuyển chọn, nhân và phát triển giống Tếch và Xoan ta có năng suất cao” do Trung tâm nghiên cứu giống cây rừng thực hiện, 48 cây trội Tếch đã được chọn lọc từ các lâm phần rừng trồng. Các khảo nghiệm hậu thế và dòng vô tính của nguồn giống này và một số nguồn giống Tếch nhập nội khác đã được xây dựng nhằm tạo nguồn vật liệu di truyền ban đầu cho các chương trình chọn giống Tếch tiếp theo. Thời gian tới, với một chương trình chọn giống liên tục và sự đầu tư thích đáng, cây Tếch sẽ giữ một vai trò quan trọng trong các chương trình trồng rừng kinh tế.
Tin mới nhất
- Hội đồng nghiệm thu sản phẩm và tổng kết nhiệm vụ Khoa học Công nghệ cấp tỉnh "Nghiên cứu hoàn thiện kỹ thuật nhân giống và xây dựng mô hình trồng thâm canh Vù hương (Cinnamomum balansae H.Lec) cung cấp gỗ lớn kết hợp lấy tinh dầu tại tỉnh Lào Cai"
- Hội đồng tổng kết nhiệm vụ Khoa học Công nghệ cấp tỉnh: Nghiên cứu trồng rừng thâm canh cây Sồi phảng (Lithocapus fissus Champ. Ex Benth) cung cấp gỗ lớn ở Quảng Ninh
- Hội đồng nghiệm thu tổng kết đề tài KHCN cấp Tỉnh: Nghiên cứu xây dựng mô hình rừng trồng thâm canh Vù hương (Cinnamomum balansae H.Lec) tại tỉnh Bắc Giang
- Hội đồng nghiệm thu tổng kết đề tài KHCN cấp Quốc gia: Nghiên cứu bảo tồn và phát triển nguồn gen cây Bách vàng (Xanthocyparis vietnamensis Parjon &N.T.Hiep) ở một số tỉnh miền núi phía Bắc.
- Hội đồng nghiệm thu tổng kết đề tài KHCN cấp Bộ: Nghiên cứu chọn giống và kỹ thuật trồng rừng thâm canh cây Sấu tía (Sandoricum Indicum Cav) cung cấp gỗ lớn tại các tỉnh phía Nam
Các tin khác
- Kết quả nghiên cứu khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng tự nhiên có Vối thuốc (Schima wallichii Choisy) tái sinh tại huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang
- Khả năng sinh trưởng của keo lai và bạch đàn Uro trên đất thoái hóa ở Pleiku
- Kết quả điều tra tình hình sinh trưởng và phát triển của rừng trồng Dầu rái và Sao đen tại Đông Nam bộ, Nam Trung bộ và Tây Nguyên
- Kết quả nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng và các biện pháp kỹ thuật gây trồng rừng: Dà vôi (Ceriop tagal C.B Robinson-1908), Vẹt tách (Bruguiera parviflora with and Arnold ex Griffith-1936), Su Mekong (Xylocarpus Mekongen
- Đánh giá kết quả tác động tạo trầm và thị trường tiêu thụ tinh dầu Trầm hương ở Việt Nam hiện nay