Báo cáo kết quả nghiên cứu: Nghiên cứu xây dựng quy trình nuôi trồng nấm Đông trùng hạ thảo Cordyceps militaris (L. : Fr.) Link có giá trị dược liệu và thương mại cao

PGS. TS. Phạm Quang Thu Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Nấm Đông trùng hạ thảo được coi là một dược liệu truyền thống của Trung Quốc, dùng chữa trị được nhiều bệnh nan y. Theo y học cổ truyền của Trung Quốc, nấm Đông trùng hạ thảo được dùng để điều trị thành công các chứng rối loạn lipit máu, viêm phế quản mạn, hen phế quản, viêm thận mạn tính, suy thận, rối loạn nhịp tim, cao huyết áp, viêm mũi dị ứng, viêm gan B mạn tính, ung thư phổi và thiểu năng sinh dục. Tại viện … [Read more...]

Tóm lược chính sách – Kêu gọi xây dựng chiến lược thuần hóa các loài cây rừng tại Việt Nam

THÔNG ĐIỆP CHÍNH Một chiến lược quốc gia về thuần hóa các loài cây rừng là rất cần thiết để thúc đẩy việc bảo tồn, sử dụng và phát triển những loài cây bản địa quý hiếm và có giá trị kinh tế cao tại Việt Nam. - Cần có các chính sách hỗ trợ đầu tư để khuyến khích phát triển giống và cải thiện quản lý chất lượng giống. - Cần ưu tiên nghiên cứu các đặc tính sinh lý sinh thái với đa dạng các loài cây nhằm lựa chọn các loài cây phù hợp với điều kiện sinh thái và biến đổi khí hậu. - Bảo … [Read more...]

Báo cáo kết quả nghiên cứu: Kết quả nghiên cứu chọn loại vật liệu che và xác định chế độ che sáng trong nhà giâm hom theo yêu cầu công nghệ giâm hom cây lâm nghiệp

TS. Lê Xuân Phúc và các CTV                                                                          Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam I- MỞ ĐẦU Chất lượng giống quyết định năng suất, chất lượng rừng trồng. Ngày nay, ở nước ta nhu cầu cây giống chất lượng cao cho trồng rừng nguyên liệu, phòng hộ và bảo tồn nguồn gen ngày càng lớn. So với phương pháp gieo hạt, nuôi cấy mô, giâm hom phổ biến và thích hợp nhất cho nhiều quốc gia trên thế giới để đáp ứng được yêu cầu trên vì đảm bảo tính di … [Read more...]

Giải thưởng Tạ Quang Bửu lần thứ 2 năm 2015

Giải thưởng Tạ Quang Bửu là giải thưởng của Bộ KH-CN, được tổ chức hằng năm nhằm khích lệ và tôn vinh các nhà khoa học có những thành tựu nổi bật trong nghiên cứu cơ bản thuộc các lĩnh vực khoa học tự nhiên và kỹ thuật, góp phần thúc đẩy nghiên cứu khoa học cơ bản nói riêng và KH-CN Việt Nam nói chung tiếp cận trình độ quốc tế, tạo tiền đề cho KH-CN đất nước hội nhập và phát triển.  Năm 2015, Giải thưởng được xét tặng cho các công trình nghiên cứu cơ bản, bao gồm: Khoa học tự nhiên (Toán … [Read more...]

Báo cáo kết quả đề tài: Nghiên cứu đánh giá thực trạng và phát triển bền vững cây Dó trầm (Aquilarria spp.)

 PGS.TS. Nguyễn Huy Sơn TT Nghiên cứu Lâm sản ngoài gỗ 1)     Đặt vấn đề Các loài Dó có khả năng sinh trầm trong thân cây được gọi là cây Dó trầm (Aquilarria spp.) hay cây Trầm hương, một số địa phương gọi là cây Tóc, sản phẩm thương mại thị gọi là Agarwood, Agar wood oil hoặc Eaglewood. Trong thân của những cây sống lâu năm thường có trầm hương hay kỳ nam, trầm hương là gỗ của cây dó tích tụ nhiều tinh dầu, là một loại hợp chất hóa học tự nhiên có nhiều công dụng được con người biết đến và … [Read more...]

Báo cáo kết quả đề tài: Nghiên cứu công nghệ sản xuất chế phẩm vi sinh vật hỗn hợp dạng viên nén cho bạch đàn và thông trên các lập địa thoái hoá, nghèo chất dinh dưỡng

PGS. TS. Phạm Quang Thu Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Cây thông và cây bạch đàn đang là những loài cây trồng rừng phổ biến ở nước ta. Cả thông và bạch đàn đều mang lại các giá trị về kinh tế và môi trường cho người trồng rừng. Với lợi ích về mặt kinh tế nên diện tích rừng trồng của hai loài này ở Việt Nam đã lên đến gần 1,5 triệu ha. Tuy nhiên hiện nay nhiều diện tích rừng trồng cây thông và bạch đàn đang bị suy giảm về sinh trưởng và bị bệnh hại tấn công. Cây thông thường … [Read more...]

Báo cáo kết quả đề tài: Nghiên cứu một số các biện pháp kỹ thuật trồng xà cừ lá nhỏ (Swietenia microphylla) cho năng suất cao nhằm cung cấp gỗ lớn trong vùng Đông Nam Bộ

Th.s Trần Văn Sâm                                                                               Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam   TÓM TẮT Mục tiêu của nghiên cứu là xác định kỹ thuật trồng rừng Xà cừ lá nhỏ để cung cấp gỗ lớn ở vùng Đông Nam Bộ. Nghiên cứu được tiến hành tại hai địa điểm: Bầu Bàng – Bình Dương và Hàm Minh – Bình Thuận. Kết quả cho thấy cây Xa cừ là nhỏ 40 tháng tuổi ở Bàu Bàng sinh trưởng tốt và có sự khác nhau giữa các nghiệm thức bón phân. Riêng thí nghiệm về mật độ … [Read more...]

Báo cáo kết quả đề tài: Nghiên cứu giải pháp kỹ thuật cải thiện môi trường tiểu khí hậu trong nhà giâm hom cây giống lâm nghiệp

(Thuộc đề tài: “ Nghiên cứu một số giải pháp kỹ thuật nhằm cải thiện môi trường nhân giống cây rừng bằng hom cành cho các nhà giâm hom trong vùng chịu ảnh hường của gió Lào và gió mùa Đông Bắc – Đề tài cấp cơ sở 2005 – 2008).          Lê Xuân Phúc và các CTV         Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 1- Đặt vấn đề Ngày nay, ở nước ta nhu cầu cây giống chất lượng cao cho trồng rừng nguyên liệu, phòng hộ và bảo tồn ngày càng lớn. Phương pháp gieo hạt truyền thống đơn giản, chi phí rát thấp … [Read more...]

Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Hà Công Tuấn thăm mô hình sản xuất thử nghiệm 80ha Keo lai (Acacia hybrid) trồng trên liếp tại Cà Mau

Ngày 15/3/2015, Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Hà Công Tuấn thăm mô hình sản xuất thử nghiệm trồng rừng  07 dòng Keo lai (Acacia hybrid) bằng các giống quốc gia và giống TBKT đã được công nhận trên líp và bờ bao vùng U Minh Hạ, bán đảo Cà Mau thuộc Trung tâm nghiên cứu thực nghiệm Lâm nghiệp Tây Nam Bộ - Viện Khoa học lâm nghiệp Nam Bộ. Đi cùng đoàn công tác có Lãnh đạo các Cục, Vụ thuộc Tổng cục Lâm Nghiệp, Lãnh đạo sở Nông nghiệp và PTNT, Chi cục kiểm lâm, Chi cục phát triển lâm nghiệp tỉnh Cà … [Read more...]

Báo cáo kết quả Dự án SXTN: Xây dựng mô hình sản xuất thử trồng rừng keo, bạch đàn bằng các giống có năng suất cao đã được công nhận

Đỗ Văn Nhạn, Hà Huy Thịnh, Nguyễn Đình Hải, Mai Trung Kiên, Nguyễn Hữu Sỹ và Đỗ Hữu Sơn  I. Đặt vấn đề Trong các giai đoạn nghiên cứu trước đây, Trung tâm nghiên cứu giống cây rừng đã có hệ thống khảo nghiệm loài/xuất xứ, hệ thống khảo nghiệm dòng vô tính, khảo nghiệm tăng thu di truyền, vườn giống và rừng giống tương đối đồng bộ, nhằm xác định được các loài/xuất xứ có triển vọng, qua đó chọn lọc và nhân giống được các giống có triển vọng, giống tiến bộ kỹ thuật và giống quốc gia cho trồng … [Read more...]

[logo-slider]