Quản lý lập địa kết hợp bón phân lân rừng trồng – Báo Nông nghiệp Việt Nam

Để lại vật liệu hữu cơ sau khai thác và bón phân lân trong trồng rừng keo có vai trò rất quan trọng cải thiện độ phì của đất. Rừng trồng keo lá tràm 6 tuổi có áp dụng tiến bộ kỹ thuật quản lý lập địa tại Bình Dương. Năng suất rừng trồng ở nước ta đang có xu hướng giảm qua các chu kỳ kinh doanh bởi nhiều nguyên nhân, song chủ yếu vẫn do áp dụng các phương thức canh tác truyền thống như phát đốt toàn diện thực bì và các vật liệu hữu cơ sau khai thác. Biện pháp này làm giảm độ phì của đất, … [Read more...]

Keo lá liềm, bước đột phá trồng rừng trên cát – Báo Nông nghiệp Việt Nam

Keo lá liềm được xác định là một trong những loài cây trồng rừng chủ yếu ở nước ta theo Quyết định số 4961/QĐ-BNN-TCLN ngày 17/11/2014 của Bộ NN-PTNT Rừng keo lưỡi liềm trền vùng cát trắng huyện Triệu Phong, Quảng Trị Keo lá liềm có khả năng sinh trưởng tương đương với keo tai tượng nhưng khối lượng riêng của gỗ cao và đặc biệt có khả năng chịu hạn và chịu ngập nước theo mùa rất tốt nên loài cây này được sử dụng khá rộng rãi trong trồng rừng ở các vùng cát và cát nội đồng ven biển Bắc … [Read more...]

Hội thảo: Giá trị di sản mộc bản chùa Vĩnh Nghiêm và chùa Bổ Đà gắn với phát triển bền vững

Ngày 31-5, tại Nhà khách tỉnh Bắc giang, Bộ Khoa học và Công nghệ cùng các đơn vị thực hiện đề tài cấp nhà nước đã tổ chức hội thảo “Giá trị di sản mộc bản chùa Vĩnh Nghiêm và chùa Bổ Đà gắn với phát triển bền vững”. Đây là một trong các hoạt động của đề tài cấp Nhà nước “Giá trị di sản mộc bản chùa Vĩnh Nghiêm và Bổ Đà, tỉnh Bắc Giang”. Chủ trì hội thảo gồm có: 1. PGS.TS Lương Hồng Quang, Phó Viện trưởng Viện Văn hóa nghệ thuật Quốc gia Việt Nam. 2. PGS.TS Nguyễn Thị Bích Ngọc, Phó … [Read more...]

Giống keo lai và cuộc cách mạng lâm nghiệp – Báo Nông nghiệp Việt Nam

Keo lai hiện là loài được trồng rộng rãi trong cả nước, từ các tỉnh miền núi phía Bắc, vùng ven biển miền Trung cho đến vùng ngập phèn ở tứ giác Long Xuyên. Diện tích trồng keo lai các loại ở nước ta đạt hơn 517.000ha. Rừng trồng keo lai sau 6 - 8 năm có thể thu được 150 - 200 m3 gỗ/ha, nhiều nơi có thể hơn 250 m3/ha. Nhờ sử dụng giống keo lai mà bà con nông dân ở các tỉnh miền Trung và Đông Nam bộ đã thoát được đói nghèo tiến lên làm giàu từ rừng với thu nhập từ 150 - 250 triệu đồng/ha với … [Read more...]

Cây tràm hồi sinh ở đồng bằng sông Cửu Long – Báo Nông nghiệp Việt Nam

  Cây tràm hồi sinh ở đồng bằng sông Cửu Long 18/05/2016, 14:15 (GMT+7) Viện Khoa học Lâm nghiệp Nam bộ cho biết thêm, trong những năm qua Viện đã phối hợp với các nhà khoa học Nhật Bản thực hiện nhiều nghiên cứu về cải thiện giống và các biện pháp kỹ thuật trồng thâm canh rừng tràm bền vững tại tỉnh Long An và Cà Mau. Cây tràm (Melaleuca sp) là loài cây thân gỗ phân bố tự nhiên và được xác định là loài cây trồng chủ lực cho vùng Tây Nam bộ theo quyết định 4961/QĐ-BNN-TCLN ngày 17/11/2014 … [Read more...]

Quy chế quản lý hoạt động Khoa học và công nghệ của Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam ban hành theo Quyết định số 224/KHLN-KH ngày 18/5/2016

Ngày 22/12/2015 Giám đốc Viện Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam đã ban hành Quyết định số: 514/QĐ/KHLN Quy chế quản lý hoạt động Khoa học và công nghệ của Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam. Quyết định này có hiệu lực từ 01/01/2016 và thay thế Quyết định số 165/QĐ/KHLN-KH ngày 09 tháng 4 năm 2013. Chi tiết:   QD so 224 ngay 18.5.2016 … [Read more...]

Lễ công bố Quyết định bổ nhiệm Viện trưởng Viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Bộ và Giám đốc Trung tâm Ứng dụng Khoa học Kỹ thuật Lâm nghiệp Nam Bộ

Sáng ngày 26/4/2016, tại văn phòng Viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Bộ số 1, Phạm Văn Hai, Quận Tân Bình, TP. Hồ Chí Minh, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam đã tổ chức Lễ công bố Quyết định bổ nhiệm có thời hạn ông Kiều Tuấn Đạt giữ chức vụ Viện trưởng Viện Khoa học Lâm nghiệp Nam Bộ và Ông Vũ Đình Hưởng giữ chức vụ Giám đốc Trung tâm Ứng dụng Khoa học Kỹ thuật Lâm nghiệp Nam Bộ kề từ ngày 01/5/2016 Tham dự buổi Lễ có GS.TS. Võ Đại Hải – Giám đốc Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam và toàn thể cán … [Read more...]

Quyết định của Tổng cục Lâm nghiệp về việc Ban hành quy chế quản lý nhiệm vụ khoa học và công nghệ của Tổng cục Lâm nghiệp.

Ngày 14/4/2016 Tổng cục Lâm nghiệp đã có Quyết định số: 124/QĐ/TCLN-KH&HTQT về việc Ban hành Quy chế quản lý nhiệm vụ khoa học và công nghệ của Tổng cục Lâm nghiệp. Chi tiết xem file đính kèm:QD so124 ngay 14.4.2016 … [Read more...]

Thông tin về buổi bảo vệ luận án Tiến sĩ của NCS Đinh Thanh Giang

Ngày 15 tháng 04 năm 2016 tại Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, NCS Đinh Thanh Giang đã bảo vệ thành công luận án Tiến sĩ Lâm  nghiệp. Tên đề tài luận án: Nghiên cứu đặc điểm đất ngập mặn vùng ven biển Quảng Ninh và Hải Phòng làm cơ sở đề xuất các giải pháp khôi phục và phát triển rừng ngập mặn. Chuyên ngành: Đất lâm nghiệp. Mã số: 62 62 60 15 Thầy hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Ngô Đình Quế và GS.TSKH. Đỗ Đình Sâm Buổi bảo vệ luận án được tiến hành đúng theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào … [Read more...]

Tăng cường quyền sử dụng rừng để phát triển bền vững sinh kế và tạo nguồn thu nhập

Quyền sử dụng rừng bền vững và an toàn cho các cộng đồng sống phụ thuộc vào rừng ở Việt Nam là một trong số những điều kiện cần thiết giúp cải thiện thu nhập và phát triển bền vững sinh kế. Do quyền sử dụng yếu và có tranh chấp thường dẫn đến xung đột, vì vậy cần thiết phải tăng cường các hệ thống quyền sử dụng rừng ở nông thôn nếu muốn các cộng đồng phụ thuộc vào rừng được hưởng lợi từ rừng và các hoạt động lâm nghiệp. Để giải quyết vấn đề này, FAO đã xây dựng bộ hướng dẫn tự nguyện, ‘Hướng … [Read more...]

[logo-slider]