TTTL Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Giâm bụt giấm (Hibiscus sabdariffa) là cây mới nhập nội từ Thái Lan vào nước ta. Đây là loài cây bụi ngắn ngày (6 tháng) ưa sáng, chịu hạn, có thể sinh trưởng ở đất đồi gò xấu, khô cằn. Ngoài công dụng làm thuốc (nằm trong dòng danh mục cây thuốc của Thái Lan), giâm bụt giấm còn cho chất màu đỏ chiết suất từ đài quả có chứa nhiều axit tổng hợp dùng nhuộm thực phẩm, chế mỹ phẩm, nước giải khát và chè uống. Hạt ép dầu ăn. Bột tinh chế và đài … [Read more...]
Kỹ thuật trồng tràm (Melaleuca leucadendron L.)
Thông tin Tư liệu Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Đặc điểm hình thái: Cây gỗ nhỏ cao khoảng 12-15m, có khi cao đến 20m, đường kính ngang ngực 20-25cm, thân hơi vặn, vỏ trắng dày, xốp bong mảng gồm nhiều lớp xếp lên nhau và chiếm khoảng 22% so với thể tích cây. Từ Đà Nẵng trở ra tràm có ít hoa, cây nhỏ và mọc thưa thớt, thân không tròn thẳng, thường bị vặn và không cao quá 4m. Tràm có lá thưa, cành nhiều, nhỏ và hơi rủ xuống như Bạch đàn liễu. Lá cứng, thường xanh, mọc so le, dày, … [Read more...]
Thị trường thế giới về gỗ dăm
Vũ Long Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Gỗ dăm (gỗ mảnh) là nguyên liệu của ngành công nghiệp bột giấy và ván nhân tạo. Gỗ dăm được sản xuất từ gỗ rừng tự nhiên và gỗ rừng trồng. Tiêu thụ gỗ dăm từ rừng trồng trên thế giới ngày càng tăng. Thông tin về thị trường gỗ dăm sẽ giúp chúng ta xác định đúng đắn phương hướng phát triển trồng rừng thương mại, đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu của nước ta. 1. Thị trường thế giới 1.2.Nhu cầu gỗ công nghiệp Nhu cầu gỗ công nghiệp là gỗ … [Read more...]
Bệnh hại keo tai tượng ở Lâm trường Đạ Tẻh tỉnh Lâm Đồng – nguyên nhân gây bệnh và một số biện pháp phòng trừ
Phạm Quang Thu Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Tình hình chung và những nghiên cứu trước đây: Lâm trường Đạ Tẻh trực thuộc Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Lâm Đồng có gần 400 ha rừng trồng, trong đó chủ yếu là rừng trồng keo tai tượng Acacia mangium và keo lá tràm Acacia auriculiformis. Hầu hết các rừng trồng ở đây đều được trồng trên các lập địa có tầng đất dày, lượng mưa trung bình hàng năm lớn. Những năm đầu cây sinh trưởng bình thường. Một vài năm gần đây, bệnh hại … [Read more...]
Điều tra, đánh giá nhu cầu và khả năng cân bằng gỗ củi tại 2 thôn Nà làng và Nà Cọ xã Khang Ninh – Ba Bể – Bắc Cạn
Võ Đại Hải Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Theo số liệu thống kê khối lượng gỗ được dùng làm chất đốt trên thế giới vẫn ở mức cao, trên 50% khối lượng khai thác và vẫn có xu hướng gia tăng, 28% so với thập niên trước. Tuy nhiên, mức độ sử dụng gỗ củi ở các nước có khác nhau: ở châu Phi 87%, châu á 74%, trong khi đó ở châu Âu chỉ ở mức 15% và châu Đại Dương 22%. Điều này cho thấy ở những khu vực đang phát triển thì gỗ được sử dụng làm củi vẫn là chủ yếu. Nà Làng và Nà Cọ là 2 thôn miền … [Read more...]
Góp phần cung cấp giống có năng suất cao cho một số loài cây trồng rừng chủ lực
Hà Huy Thịnh Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 1. Rừng trồng và công tác giống trong sản xuất lâm nghiệp. Chuyển từ khai thác rừng tự nhiên sang kinh doanh rừng trồng là xu hướng phát triển tất yếu của sản xuất lâm nghiệp ở tất cả các nước, bao gồm cả những nước đang phát triển của vùng nhiệt đới, của các nước trong khu vực và của Việt nam. Theo ước tính của FAO, diện tích rừng trồng ở các nước nhiệt đới vào năm 1950 mới chỉ vào khoảng 1 triệu ha, vào đầu những năm 80 là 11,5 triệu ha, … [Read more...]
Bước đầu tìm hiểu một số đặc điểm sinh thái và khả năng gây trồng loài Căm xe (Xylia xylocarpa) ở các tỉnh phía nam
Vương Hữu Nhi Nghiên cứu sinh khoá 10 Viện khoa học LN Việt Nam Căm xe (Xylia xylocarpa Roxb) Taub) còn gọi là Cẩm xe thuộc họ Đậu (Fabaceae), họ phụ trinh nữ (Mimosoideae), ngành Mộc lan (Magnoliophyta), mọc tự nhiên ở nhiều nước Châu á: ấn Độ , Myanma, Thái Lan, Lào, Campuchia và Việt Nam. Căm xe là loài cây đa tác dụng, thuộc nhóm II, gỗ nặng, cứng, không bị mối mọt, dùng đóng đồ gia dụng, xây dựng, đóng tàu, toa tàu lửa, bánh xe bò, cột điện, trụ tiêu...có giá trị cao trên thị … [Read more...]
ảnh hưởng của chế độ ánh sáng tới sinh trưởng của cây con Vạng trứng (Endospermum chinense Benth) trong giai đoạn vườn ươm
Đặng Thịnh Triều Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Đặt vấn đề: ánhsáng là một trong những nhân tố sinh tồn đối với sinh trưởng và phát triển của thực vật. ánhsáng không những có tác dụng trực tiếp đến quang hợp mà còn có tác dụng đến quá trình thoát hơi nước, quá trình hô hấp. Vì thế,ánh sáng có ảnh hưởng nhiều mặt đến toàn bộ đời sống của thực vật từ khi hạt nảy mầm, cây ra hoa kết quảcho đến khi chết. Tuy nhiên,các loài cây khác nhau có tính thích ứng sinh thái khác nhau đối với điều … [Read more...]
Thực trạng và đề xuất các giải pháp nhằm phát triển và nâng cao chất lượng rừng phòng hộ, chống cạn kiệt và suy thoái nguồn nước vùng đầu nguồn lưu vực sông Cầu
Ngô Đình Quế Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam I. Đặt vấn đề. Sông Cầu bắt nguồn từ vùng núi Tam Tao ( cao 1326m) chảy qua tỉnh Bắc Cạn, Thái Nguyên tới Phả Lại với những phụ lưu chính là sông Công và sông Cà Lồ. Có lưu vực rộng trên 6.000km2 và số cư dân sinh sống trên 5 triệu người. Nhiều năm qua, nhất là trong vòng 20 năm gần đây, do nhiều nguyên nhân nhưng chủ yếu là do phát triển nông lâm nghiệp một cách tự phát, thiếu bền vững cộng với việc gia tăng dân số đáng kể nên rừng … [Read more...]
Đánh giá hiện trạng rừng tự nhiên ở Tử Nê-Tân Lạc-Hoà Bình
Hoàng Văn Thắng Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Rừng tự nhiên của nước ta đang ngày càng bị giảm sút cả về số lượng và chất lượng. Đó là thực trạng mà chúng ta đang phải khắc phục. Việc phục hồi lại các hệ sinh thái rừng không chỉ có ý nghĩa về mặt môi trường mà còn có giá trị về mặt kinh tế. Tử Nê là một xã vùng sâu của huyện Tân Lạc, tỉnh Hoà Bình có tổng diện tích đất lâm nghiệp là 306ha.Trong những năm qua, rừng tự nhiên thuộc khu vực này đã bị khai thác mạnh làm cho rừng trở nên … [Read more...]