Giới thiệu sơ bộ việc thu hái và sử dụng các Lâm sản ngoài gỗ trong khu bảo tồn thiên nhiên của Vân Nam, Trung Quốc

1. Khái niệm Có nhiều ý kiến khác nhau về định nghĩa lâm sản ngoài gỗ (LSNG) trên thế giới. Tại Hội nghị thương lượng cấp chuyên viên về LSNG được tổ chức ở Bangkok vào tháng 11 năm 1991, FAO đã đưa ra định nghĩa sau: LSNG tất cả các sản phẩm có khả năng tái tạo có nguồn gốc từ rừng hoặc trên bất cứ loại đất nào với chức năng tương tự (trừ các tài nguyên gỗ, củi, than, vật liệu đá, nước và du lịch). LSNG được chia thành: (1) Sản phẩm dạng sợi: tre nứa, song mây, sợi từ thân hoặc vỏ cây, … [Read more...]

Kỹ thuật trồng cây dẻ Trùng Khánh (dẻ ván, mắc lịch) (Castanea mollissima blume)

Công dụng Là cây quý, vừa cho hạt vừa cho gỗ, sản l­ượng hạt nhiều, cây lâu năm nên có thể thu hạt trong thời gian dài. Hạt to, 1kg có khoảng trên dư­ới 100 hạt (khoảng 8-10g/hạt). Hạt chứa nhiều dinh dư­ỡng. Có thể ăn trực tiếp (luộc, rang) hoặc qua chế biến để làm bánh. Gỗ cứng, bền, chịu ẩm, chống mục tốt, gỗ có thể đóng thuyền, làm cầu, làm xe và đóng đồ gia dụng. Vỏ có chứa nhiều chất ta-nanh. Tài liệu n­ước ngoài còn cho biết vỏ quả, lá, chùm hoa đực, vỏ cây và rễ có thể làm thuốc … [Read more...]

Kỹ thuật trồng Cây đỗ trọng (Eucomia Ulmoides Oliv)

Công dụng Đỗ trọng là cây thuốc quý, sản phẩm của nó chủ yếu là vỏ. Vỏ đỗ trọng là loại thuốc bổ d­ưỡng tốt và không thể thiếu trong các phư­ơng thuốc thảo dư­ợc cổ truyền. Nó chữa đ­ược các bệnh như­ thận, huyết áp, đại tràng và nhiều bệnh khác. Lá cây cũng có thể chữa đ­ược nhiều bệnh và là loại lá uống nư­ớc giải nhiệt, đ­ược ng­ười dân SaPa, Lào Cai thư­ờng dùng. Gỗ màu trắng, cứng, không phân biệt giác, lõi, có thể làm đồ gia dụng, nông cụ, hoặc dùng trong kiến trúc. Yêu cầu khí … [Read more...]

Cải cách tiền lương chính là đầu tư tốt cho con người và xã hội

Trịnh Quang Khải Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Số lượng người hưởng lương từ ngân sách Nhà nước ở nước ta là rất lớn và đối tượng cũng rất đa dạng, bao gồm: - Cán bộ công chức được tuyển dụng, được bổ nhiệm và được dân bầu thuộc các cơ quan hành chính quản lý Nhà nước, các cơ quan Đảng, đoàn thể (khoảng 38 vạn người), các cơ quan sự nghiệp- Giáo dục, y tế, khoa học. . . (khoảng 100 vạn người). - Cán bộ lãnh đạo, công chức chuyên môn nghiệp vụ và nhân viên thuộc các doanh nghiệp Nhà … [Read more...]

Nghiên cứu nhu cầu tiêu dùng gỗ ván dăm ở Việt Nam – Một số vấn đề lý luận và thực tiễn

Nguyễn Thị Lai, Trần Thị Thu Thuỷ Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Nước ta đang tích cực thực hiện chủ trương đẩy mạnh trồng rừng và chế biến gỗ rừng trồng, hướng tới đóng cửa rừng tự nhiên. Theo đó nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến gỗ chủ yếu sẽ là gỗ rừng trồng. Do vậy, phải phát triển mạnh công nghiệp sản xuất các loại ván nhân tạo (ván sợi, ván dăm, ván ghép thanh) cho phù hợp với nguyên liệu và đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về gỗ của nền kinh tế và đời sống nhân dân. Đồng … [Read more...]

Bàn về khái niệm vùng đệm các khu bảo tồn và VQG

Võ Nguyên Huân Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Vùng đệm là một thuật ngữ tương đối mới, mặc dù nguyên lý của nó đã được sử dụng trong 1 thời gian dài. Quản lý vùng đệm là 1 lĩnh vực được tiếp cận từ nhiều góc độ khác nhau, gây khó khăn cho việc đưa ra 1 định nghĩa chung. Trong phần này, chúng tôi đưa ra một số khái niệm về vùng đệm trên thế giới và trong nước. 1. Khái niệm về vùng đệm trên thế giới Tư duy về khái niệm quản lý vùng đệm đã phát triển qua 3 giai đoạn trên thế giới … [Read more...]

ảNH HưởNG CủA PHâN BóN ĐếN SiNH TRưởNG của BạCH ĐàN TRêN ĐấT PHèN ở THạNH HOá, TỉNH LONG AN

Fuminori Miyatake — Chuyên gia JICA Phạm Thế Dũng, Phạm Ngọc Cơ Phân viện KHLN Nam Bộ Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Một trong số những loài cây được chọn để trồng rừng trên đất phèn ở đồng bằng sông Cửu Long là bạch đàn (Eucalyptus) với các loài camaldulensis và tereticornis (Bộ NN& PTNT, 1994). Để nâng cao sức sinh trưởng của rừng trồng, bên cạnh các kỹ thuật thâm canh truyền thống như chọn giống, làm đất, việc sử dụng phân bón có xem xét đến khía cạnh môi trường được coi là … [Read more...]

Kết quả điều tra thành phần và mức độ hại của sâu đục nõn trên một số loài cây thuộc họ xoan

Nguyễn Văn Độ Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam ở nước ta họ xoan (Meliaceae) là một trong những họ chủ yếu của rừng, cho đến nay đã biết được 19 chi và trên dưới 90 loài. Trong đó có một số loài có giá trị kinh tế cao thuộc phân họ Swietenioideae đã và đang được sử dụng để trồng rừng hoặc làm giàu rừng như lát Chukrasia tabularis A. Juss, xoan mộc Toona sureni (Blume) Merr., tông dù Toona sinensis (A. Juss.) Roem... Một số loài khác như xà cừ Khaya senegalensis (Desr.) A. Juss., dái ngựa … [Read more...]

Tìm hiểu đặc tính sinh thái và kỹ thuật gây trồng loài đước (Rhizophora apiculata)

Hoàng Văn Thơi Trung tâm Nghiên cứu rừng ngập Minh HảI Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam I. Giới thiệu Cây Đước đôi có tên khoa học là Rhizophora apiculata B.L, thuộc họ Rhizophoraceae. Đước là loài cây phát triển nhanh, chịu được đất ngập nước theo thuỷ triều lên xuống tại các vùng ven biển nhiệt đới. Do vùng ven biển đất mới bồi và thường xuyên bị tác động bởi sóng biển, nên Đước đã hình thành hệ thống rễ chống khá hoàn chỉnh đủ để giữ cho cây đứng vững. Đước có vị trí rất quan … [Read more...]

Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn đối kháng với nấm gây bệnh vùng rễ cây thông

Phạm Quang Thu Trần Thanh Trăng Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Thông (Pinus spp.) là loài cây có giá trị kinh tế cao ở Việt Nam, gỗ thông được dùng trong công nghiệp chế biến giấy, làm bao bì, các công trình xây dựng, đồ gỗ trang trí nội thất; nhựa thông được dùng trong công nghiệp điện tử. Ngoài ra, thông còn được sử dụng trong việc phủ xanh đất trống đồi núi trọc, trồng rừng phục vụ phòng hộ và tạo cảnh quan môi trường. Theo số liệu kiểm kê rừng Việt Nam, đến năm 1999 tổng diện … [Read more...]

[logo-slider]