Quy trình kỹ thuật trồng rừng sao đen

Quy trình kỹ thuật trồng rừng sao đen (Hopen odorata R.) Phục vụ cho chương trình trồng rừng 327 Chương I Điều khoản chung Điều 1:Quy trình này quy định những yêu cầu kỹ thuật từ khâu thu hái hạt giống, tạo cây con, trồng, quản lý bảo vêh và chăm sóc rừng trồng Sao đen đến khi khép tán. Quy trình này áp dụng cho việc trồng rừng Sao đen để phục vụ cho chương trình trồng rừng 327 ở các tỉnh Nam Trung Bộ, Tây Nguyên và phía Nam. Trồng rừng ở các tỉnh khác cũng như trồng rừng cung cấp gỗ lớn có thể … [Read more...]

Hướng dẫn kỹ thuật trồng rừng Sở

Hướng dẫn kỹ thuật trồng rừng Sở Camellia sp. Lời nói đầu Sở là cây nguyên sản của vùng á nhiệt đới châu á. Nhiều tỉnh ở nước ta như Quảng Ninh, Lạng Sơn, Phú Thọ Nghệ An, Quảng Trị, v.vv đã có kinh nghiệm trồng Sở từ lâu đời để lấy hạt ép dầu. Với yêu cầu sử dụng trong nước và xuất khẩu, cây Sở là một trong những cây có dầu cần được phát triển mạnh ở nước ta. Trước đây đã có một số nghiên cứu liên quan đến kỹ thuật gây trồng, bước đầu chọn giống cây Sở và nhân giống Sở bằng hom cành, song các … [Read more...]

Quy trình kỹ thuật trồng rừng tếch

Quy trình kỹ thuật trồng rừng tếch (Tectona grandis Lin.f) Việt Nam có điều kiện khí hậu đất đai thích hợp cho trồng rừng Tếch trên nhiều vùng rộng lớn, Đặc biệt là Đông nam bộ, Tây Nguyên, Bắc trung bộ... Rừng Tếch có giá trị nhiều mặt, vừa có giá trị kinh tế lớn, vừa có tác dụng phòng hộ, cải tạo môi sinh. Tếch (Tectona grandis Lin.f), một loài cây rất hợp cho trồng rừng công nghiệp trên quy mô lớn, là loại rừng có vai trò không thể thiếu trong trong công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá đất … [Read more...]

Quy trình kĩ thuật trồng rừng tràm

Quy trình kĩ thuật trồng rừng tràm (Melaleuca cajuputi) Chương I Điều khoản chung Điều 1: Quy trình này được áp dụng cho trồng rừng Tràm thuần loài có nguồn gốc bản địa, với các xuất xứ Tràm ở Tịnh Biên (Tỉnh Kiên Gang), và các xuất xứ Tràm ở Vĩnh Hưng (tỉnh Long An). Quy trình này quy định hệ thống biện pháp kĩ thuật trồng rừng Tràm từ khâu thu hái chế biến bảo quản giống, chăm sóc, nuôi dưỡng và bảo vệ rừng trồng nhằm : -Đảm bảo cho rừng trồng khép tán trong vòng 3-5 năm. -Rừng trồng đạt … [Read more...]

Hướng dẫn kỹ thuật trồng Dó trầm (Trầm hương)

Hướng dẫn kỹ thuật trồng Dó trầm (Trầm hương) Aquilaria crassna Pierre Lời nói đầu Dó trầm (Trầm hương) có tên khoa học là Aquilaria crassna Pierre là loài gỗ lớn thường xanh, tán thưa, thân thẳng, cây cao trung bình từ 18-25m, đường kính ngang ngực trung bình 35-40cm. Lúc còn nhỏ là loài trung tính, lớn lên thiên ưa sáng. ở nước ta dó trầm thường phân bố trong các rừng nguyên sinh hoặc thứ sinh- dọc theo biên giới giữa 3 nước Việt Nam, Lào, Campuchia. Trong rừng Dó trầm có thể mọc tập trung … [Read more...]

Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây trám trắng

Hướng dẫn kỹ thuật trồng cây trám trắng (Canarium album Raeusch) Lời nói đầu Trám trắng (Canarium album Raeusch), thuộc họ Trám (Burseraceae) là cây gỗ lớn bản địa có chiều cao từ 20-30m, đường kính ngang ngực từ 50-70cm, thân tròn thẳng, tán lá rộng và xanh quanh năm. Gỗ mềm, nhẹ, thớ mịn, dễ bóc và dễ lạng, thường được dùng trong xây dựng nhà cửa, làm nguyên liệu gỗ dán, bột giấy và củi đun. Nhựa Trám dùng để chưng cất tinh dầu, chế biến côlôphan dùng trong công nghệ nước hoa, xà phòng, véc … [Read more...]

Sử dụng cây bản địa vào trồng rừng ở Việt Nam (chương 2)

III. Cây đặc sản Cây Quế Tên khoa học: Cinnamomum cassia Bl. Họ: Re (Lauraceae). 1. Mô tả hình thái Quế là cây thân gỗ sống lâu năm, ở tuổi 30 - 35 quế có thể cao 18 - 20m, đường kính đạt 10 - 45cm, quế có lá đơn mọc cách hoặc gần đối, lá có 3 gân gốc kéo dài lên tận đầu ngọn lá. Quế có tán lá hình trứng xanh quanh năm, tỉa cành tự nhiên kém. Các bộ phận của quế đều có chứa tinh dầu, đặc biệt là ở vỏ có thể đạt 3 - 4% trọng lượng khô. Hoa tự chùm mọc ở đầu cành, hoa nhỏ màu trắng hay phớt … [Read more...]

Sử dụng cây bản địa vào trồng rừng ở Việt Nam (chương 1)

II. cây gỗ lớn, gỗ dán lạng Cây mỡ Tên khoa học: Manglietia glauca Bl (M. conifera Dandy). Họ Mộc lan - Magnoliaceae. 1. Mô tả hình thái Mỡ là cây gỗ lớn cao tới 25-30m, đường kính ngang ngực đạt tới 50-60 cm. Thân tròn, thẳng. Vỏ xám bạc, thịt màu trắng có mùi thơm nhẹ. Thân đơn trục, cành nhỏ. Tỷ lệ chiều cao dưới cành đạt 2/3 chiều cao. Lá đơn mọc cách, phiến lá hình trứng, gân nổi rõ cả 2 mặt, cuống lá mảnh. Hoa lưỡng tính, mọc đơn độc ở đầu cành, có màu trắng, to. Quả kép hình nón. Hạt … [Read more...]

Sử dụng cây bản địa vào trồng rừng ở Việt Nam

Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng tới năm 2010 là một nhiệm vụ quan trọng mà ngành Lâm nghiệp đang cùng toàn dân nỗ lực thực hiện. Bên cạnh các mục tiêu kinh tế thì các mục tiêu bảo vệ môi trường sinh thái, phục hồi hệ sinh thái rừng Việt Nam, bảo vệ đa dạng sinh học và phát triển các loài cây bản địa là đặc biệt có ý nghĩa. Nhiều loài cây bản địa đã được đưa vào trồng rừng và không ít loài cây đang trong quá trình nghiên cứu triển khai với nhiều triển vọng, song các thông tin nhìn chung chưa được … [Read more...]

Kết quả nghiên cứu thiết kế chế tạo máy băm dăm tre làm bột giấy

Tre là loài cây sinh trưởng và phát triển nhanh, chỉ sau 3 năm kể từ khi trồng là có thể khai thác sử dụng, sau đó năm nào cũng thu hoạch được 30% sản lượng. Hiện nay do áp dụng công nghệ nhân giống bằng hom, nên diện tích và sản lượng tre đáp ứng được yêu cầu phát triển công nghiệp sản xuất bột- giấy từ nguyên liệu tre, nứa, gỗ rừng trồng. Hiện nay ở nước ta đã có khoảng 200 nhà máy, xí nghiệp sản xuất bột giấy từ tre - nứa hoặc tre phối hợp với gỗ như các nhà máy giấy Bãi Bằng, nhà máy giấy … [Read more...]

[logo-slider]