Quy trình kỹ thuật trồng rừng Trám đen

Trám đen (Canarium nigrum engler) Đặc điểm hình thái Câygỗ lớn, cao 25-30m, đường kính tới 90cm. Thân thẳng, phân cành cao. Vỏ màu nâu nhạt khi đẽo ra có mủ màu đen. Toàn thân có mùi thơm hắc. Gỗ nhẹ, mềm, màu xám trắng. Lá kép lông chim 1 lần lẻ, không có lá kèm. Lá chét hình thuôn trái xoan, dài 6-12cm, rộng 3-6cm, phiến cứng, ròn, mặt trên bóng, mặt dưới sẫm hơn, đầu và đuôi lá hơi lệch. Gân bên 8-10 đuôi. Cuống lá chét dài 0,5cm. Hoa tự chùm hình viên thuỳ, thường dài hơn lá, hoàn toàn … [Read more...]

Quy trình kỹ thuật trồng rừng phi lao

Quy trình kỹ thuật trồng rừng phi lao (Casuarina equisetifolia Forst) Chương I Điều khoản chung Điều 1: Quy trình kỹ thuật này áp dụng cho trồng rừng Phi lao phòng hộ ven biển và phòng hộ đồng ruộng kết hợp với gỗ củi. Điều 2: Quy trình này quy định các biện pháp kỹ thuật từ khâu tạo cây con cho đến trồng rừng, chăm sóc, nuôi dưỡng và bảo vệ rừng nhằm mục tiêu chính là phòng hộ. Chương II Hoàn cảnh gây trồng Điều 3: Điều kiện khí hậu - Nhiệt độ không khí trung bình năm từ 24-270C. - Lượng mưa … [Read more...]

Bệnh cháy lá, khô ngọn Bạch đàn ở vườn ươm và rừng trồng do nấm Cylindrocldium quinqueseptatum Boedijn & Reitsma

  Pham Quang Thu Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam   1. Mở đầu: Gỗ cây Bạch đàn đã được sử dụng vào các mục đích khác nhau như làm bột giấy, dăm xuất khẩu, gỗ xây dựng và gỗ củi...chính vì vậy,trong nhiều năm qua, loài cây này được gây trồng rộng rãi trên khắp cả nước ở quy mô rừng trồng tập trung và cây phân tán. Theo số liệu kiểm kê rừng Việt Nam năm 2001, tính đến tháng 12 năm 1999, thì cả nước ta có 1.471.394 ha rừng trồng trong đó diện tích các loài bạch đàn là … [Read more...]

Một số biện pháp phòng trừ, quản lý bệnh hại keo tai tượng ở lâm trường Đạ tẻ – Lâm Đồng

TS. Phạm Quang Thu Phòng Nghiên cứu Bảo vệ thực vật rừng Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Tình hình chung và những nghiên cứu trước đây: Lâm trường Đạ Tẻh trực thuộc Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Lâm Đồng đã trồng được gần 400 ha rừng trồng, trong đó chủ yếu là rừng trồng keo tai tượng Acacia mangium và keo lá tràm Acacia auriculiformis. Hầu hết các rừng trồng ở đây đều được trồng trên các lập địa có tầng đất dày, lượng mưa trung bình hàng năm lớn, trên 2800 mm. … [Read more...]

Bệnh khô lá thông và một số giải pháp hạn chế ảnh hưởng của bệnh

TS. Phạm Quang Thu Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam   1. Mở đầu Theo số liệu kiểm kê rừng Việt Nam năm 2001 tính đến hết tháng 12 năm 1999 thì cả nước ta có 1.471.394 ha rừng trồng, trong đó diện tích rừng trồng các loài thông chiếm 218.056 ha (chủ yếu là thông nhựa, thông mã vĩ, thông ba lá và thông caribê), đứng thứ 3 sau bạch đàn và keo. Cây thông là một trong những loài cây có giá trị kinh tế cao, gỗ cho xây dựng, làm giấy, nhựa thông còn được dùng trong nhiều ngành công … [Read more...]

Một loài ong lạ mới xuất hiện và gây hại bạch đàn trồng ở Việt Nam

  TS. Pham Quang Thu Phòng Nghiên cứu bảo vệ rừng Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 1. Mở đầu: Hiện nay ở một số vùng sinh thái, các loài bạch đàn được chọn là một trong những loài cây trồng chính với mục tiêu cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp với diện tích rừng trồng tập trung lớn. Nhiều địa phương trồng bạch đàn phân tán trong các vườn hộ, dọc theo các bờ kênh với mục tiêu cung cấp gỗ xây dựng. Tuy nhiên, khi trồng rừng bạch đàn ở những nơi có lượng mưa trung bình hàng … [Read more...]

Bệnh đốm tím lá Bạch đàn ở vườn ươm và rừng trồng do nấm Phaeophleospora epicocoides (Cooke & Massee) Crous, F.A. Ferreira & B. Sutton

  Phạm Quang Thu Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam   1. Mở đầu: Khác với loài nấm Cylindrocladium quinqueseptatum gây bệnh cháy lá, khô cành và nấm Cryptosporiopsis eucalypti gây bệnh đốm lá, khô cành, ngọn cây Bạch đàn đã giới thiệu trong các bài báo trước. Các loài Bạch đàn khi ở giai đoạn cây con ở vườn ươm và gây trồng ở nước ta còn bị bệnh đốm tím lá. Với cách gọi tên bệnh như thế xuất phát từ màu sắc của đốm bệnh. Xung quanh các tổ chức bị bệnh phần tiếp giáp với … [Read more...]

Bệnh khô đầu lá cây re gừng

    TS. Phạm Quang Thu Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam   1. Mở đầu: Re gừng (Cinnamomum obtusifolium A. Chev.) là loài cây gỗ lớn, chiều cao có thể đạt tới 30 mét, đường kính ngang ngực đạt tới hàng mét khi mọc trong rừng kín, ẩm, thường xanh. Re gừng phân bố rộng trên nhiều vùng sinh thái, nhưng phân bố phổ biến ở độ cao từ 200 mét trở lên với khí hậu nhiệt đới ẩm mưa mùa, có lượng mưa bình quân từ 800 đến 2500 mm/năm, nhiệt độ bình quân năm 20-220C. Hiện nay, … [Read more...]

Bệnh đốm lá, khô ngọn Bạch đàn do nấm Cryptosporiopsis eucalypti Sankaran & Sutton

Phạm Quang Thu Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam 1. Mở đầu Cùng với bệnh cháy lá, khô cành nhỏ và ngọn cây Bạch đàn do nấm Cylindrocladium quinqueseptatum gây hại, có bệnh hại lá khác với triệu chứng điển hình là đốm lá, đôi khi những lá bị bệnh hình thành các u nhỏ, trên bề mặt lá sần sùi và cành nhỏ, ngọn cây bị khô héo sau đó mọc lên các chồi và lá non có kích thước rất nhỏ vào cuối mùa mưa. Triệu chứng điển hình này xuất hiện trên hầu hết các loài Bạch đàn ở khắp các vùng trong cả … [Read more...]

Bệnh chết ngọn cây sao đen ở Đông Nam Bộ

  TS. Phạm Quang Thu Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam   1. Mở đầu Cây sao đen (Hopea odorata Roxb.) là loài cây gỗ lớn, chiều cao có thể đạt tới 30-40 mét và đường kính ngang ngực đạt được trên 80 cm. Trong điều kiện tự nhiên, sao đen mọc thành từng đám, hỗn giao với một số loài khác như dầu nước, vên vên, dầu lông, giáng hương, căm xe, trắc nghệ và phân bố ở những nơi thấp, ven khe suối. Sao đen phân bố ở rừng kín ẩm thường xanh, tập trung ở các tỉnh phía Nam, đặc biệt … [Read more...]

[logo-slider]