Nguyễn Thị Bích Ngọc, Trương Quang Chinh Nguyễn Duy Vượng, Nguyễn Thị Hằng, Lê Bạch Đằng Phòng Nghiên cứu Bảo quản Lâm sản Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam I. ĐẶT VẤN ĐỀ Thực vật là nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá có khả năng tái tạo, phục vụ cuộc sống của con người. Với nguồn tài nguyên thực vật phong phú, người dân Việt Nam trong quá trình phát triển không những sử dụng làm lương thực, thực phẩm mà còn là nguồn cung cấp thuốc chữa bệnh và thuốc khống chế những tác nhân gây hại … [Read more...]
Kết quả khảo nghiệm hiệu lực phòng chống côn trùng gây hại lâm sản của một số chất chiết từ nguyên liệu thực vật
Kết quả bước đầu nghiên cứu bảo quản nứa làm hàng thủ công mỹ nghệ
Nguyễn Văn Đức, Lê Bạch Đằng Đinh Văn Tiến, Nguyễn Thị Hằng Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam I. ĐẶT VẤN ĐỀ Nứa là một trong những nguồn lâm sản có giá trị và trữ lượng lớn, thuộc phân họ Tre (Bambusoideae), họ Hoà thảo (Poaceae), lớp cây một lá mầm (Liliopsida/ Monocotyledones). Nứa được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau, phục vụ nhu cầu cuộc sống con người. Người tiền cổ đã biết quẹt nứa sinh ra lửa, sau đó người Trung Quốc đã biết chế biến nứa sản xuất giấy... Ngày nay, nứa … [Read more...]
Kỹ thuật bảo quản một số loại keo gỗ keo, bạch đàn dùng trong xây dựng cơ bản và cột cọc ngoài trời
Bùi Văn Ái, Trương Quang Chinh Đinh Văn Tiến Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam I. MỞ ĐẦU Tại các vùng nông thôn miền núi nước ta, nhu cầu sử dụng gỗ làm vật liệu xây dựng nhà cửa và cột cọc để trồng trọt, làm cột điện, điện thoại... ngày càng gia tăng. Gỗ sử dụng ngoài trời, tiếp xúc trực tiếp với đất phải chịu tác động tổng hợp của sinh vật gây hại lâm sản và các yếu tố thời tiết gây hủy hoại gỗ. Chính vì vậy, để sử dụng gỗ được lâu dài, theo kinh nghiệm truyền thống, người dân thường … [Read more...]
Nghiên cứu tính toán thiết kế thiết bị nhổ gốc cây rừng trồng sau khai thác
Đào Vũ, Tô quốc Huy Trung tâm Nghiên cứu và CGCN Công nghiệp rừng Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam I. ĐẶT VẤN ĐỀ Nhổ các gốc cây để chuẩn bị đất trồng rừng trên các diện tích rừng tự nhiên và đặc biệt rừng trồng sau khai thác là khâu cần có cường độ lao động lớn, tốn nhiều chi phí và thời gian. Công việc nhổ gốc cây hiện nay hầu hết được thực hiện bằng thủ công, một số nơi dùng máy ủi với lưỡi ben dạng dao hoặc gầu xúc... để đào gốc cây. Các biện pháp này đều có năng suất thấp và kém … [Read more...]
Kết quả nghiên cứu cải tiến thiết bị và hoàn thiện công nghệ cơ giới làm đất trồng rừng cho vùng đồi thấp miền Bắc Việt Nam
Đoàn Văn Thu Viện KH Lâm nghiệp Việt Nam I. ĐẶT VẤN ĐỀ Làm đất trồng rừng là khâu công việc nặng nhọc, tốn nhiều năng lượng, chi phí lớn và bằng lao động thủ công khó có thể đảm bảo các yêu cầu chất lượng. Việc sử dụng máy móc thiết bị cơ giới hóa khâu làm đất có tác dụng làm thay đổi cơ lý tính của đất có lợi cho cây trồng, tăng tỷ lệ sống và tốc độ tăng trưởng của rừng trồng (Đoàn Văn Thu, 1996). Đặc biệt đối với rừng trồng thâm canh các loài cây mọc nhanh (Bạch đàn, Keo), áp dụng cơ … [Read more...]
Nhà giâm hom cây giống lâm nghiệp cải tiến cho vùng khí hậu gió mua Đông Bắc và gió Lào
Lê Xuân Phúc và các CTV Trung tâm Nghiên cứu và Chuyển giao Công nghệ Công nghiệp rừng Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam 1- ĐẶT VẤN ĐỀ Giống là yếu tố quyết định năng suất, chất lượng rừng. Hiện nay ở nhiều địa phương (Hòa Bình, Nghệ An,..), người dân phá bỏ các diện tích trồng cây ăn quả có giá trị để trồng rừng nguyên liệu. Nhu cầu cây giống chất lượng cao cho sản xuất lâm nghiệp nước ta ngày càng lớn. Nhân giống truyền thống bằng hạt không thể đáp ứng được yêu cầu trên. Nhân giống … [Read more...]
Nghiên cứu cải tiến đèn bẫy bướm phòng trừ sâu róm thông
Phạm Đăng Quốc Trung tâm Nghiên cứu và CGCN Công nghiệp rừng Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam I. ĐẶT VẤN ĐỀ Sâu róm thông (Dendrolimus punctatus Walker) là một loài sâu hại nguy hiểm cho rừng thông của nhiều quốc gia. Sâu róm thông (SRT) chủ yếu gây hại các loài thông, trong đó một số loài gây thành dịch, khả năng sinh sản nhanh, chỉ trong một thời gian ngắn tăng lên thành một quần thể gây hại vô cùng lớn. Ở Nghệ An năm 2003, SRTphát sinh và đã phát triển thành dịch, gây hại cho 4.133ha … [Read more...]
Điều tra đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp kỹ thuật, cơ chế chính sách khai thác, sử dụng gỗ và lâm sản ngoài gỗ bền vững phục vụ dự án 661
Bùi Thanh Hằng, Phạm Quang Tuyến Phòng Nghiên cứu Kỹ thuật Lâm sinh Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam I. ĐẶT VẤN ĐỀ Dự án 661 triển khai đã đem lại những kết quả bước đầu trong việc phục hồi và trồng rừng mới ở nước ta, diện tích rừng có tăng, nhưng chất lượng rừng tự nhiên cũng như rừng trồng còn thấp, chưa đáp ứng nhu cầu khai thác cũng như sử dụng gỗ và LSNG hiện nay. Mặt khác, đời sống của các cộng đồng dân cư có mức sống thấp và phụ thuộc vào rừngnên các hoạt động khai thác trái … [Read more...]
Kết quả nghiên cứu lượng giá kinh tế môi trường và dịch vụ môi trường một số loại rừng chủ yếu ở Việt Nam
Vũ Tấn Phương, Trần Thị Thu Hà Trung tâm Nghiên cứu Sinh thái và Môi trường rừng Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam I. ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng có vai trò đặc biệt quan trọng đối với con người và sự phát triển của mỗi quốc gia.Rừng không chỉ cung cấp các sản phẩm trực tiếp như gỗ, củi, lâm sản ngoài gỗ mà còn cung cấp rất nhiều các chức năng sinh thái có giá trị khác như: bảo vệ đất chống xói mòn, điều tiết dòng chảy nhằm hạn chế lũ lụt về mùa mưa duy trì nguồn nước về mùa khô, hấp thụ các bon, … [Read more...]
Kết quả nghiên cứu sử dụng dầu vỏ hạt Điều tạo chế phẩm bảo quản lâm sản
Bùi Văn Ái, Nguyễn Thị Bích Ngọc Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam I. MỞ ĐẦU Việt Nam là một trong các nước sản xuất, chế biến hạt điều với khối lượng lớn trên thế giới. Trong công nghiệp chế biến hạt điều, dầu vỏ hạt điều là sản phẩm phụ thu hồi trong quá trình sản xuất với tỷ lệ khoảng 10–15% trọng lượng hạt. Các thành phần hoá học chủ yếu của dầu vỏ hạt điều được xác định gồm axit anacacdic (82%), cacdol (13,8%), 2-metylcacdol (2,6%) và cacdanol (1,6%). Đây là các hợp chất phenol tự … [Read more...]