Tên Việt Nam: Mây nếp Tên Việt Nam khác: Mây trắng, mây mật Tên khoa học: Calamus tetradactylus Hance Họ Cau (Arecaceae) 1. Mô tả hình thái Mây nếp là loài cây mọc cụm, mỗi cụm gồm nhiều thân khí sinh mọc lên từ thân ngầm (có từ 30-50 thân khí sinh/cụm). Thân ngầm nằm dưới đất có hình dạng như củ gừng, vỏ mầu đen và cứng như sừng, có xu hướng ăn nổi dần trên mặt đất. Thân khí sinh vươn dài, không phân nhánh, leo dựa vào cây khác, cây trung bình có đường kính 0,8-1,2cm, dài đến 30m hoặc hơn nếu … [Read more...]
PHÂN BỐ WEIBULL TRONG NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC RỪNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ƯỚC LƯỢNG THAM SỐ
Hàm Weibull có ý nghĩa quan trọng trong việc biểu diễn phân bố tuổi đời của các hệ thống sống. Nó đã và đang được các nhà nghiên cứu lâm nghiệp sử dụng một cách phổ biến trong nghiên cứu cấu trúc rừng, đặc biệt là để nghiên cứu phân bố số cây theo đường kính. Trong bài này chúng tôi xin giới thiệu một phương pháp ước lượng các tham số của hàm Weibull và ví dụ ứng dụng của hàm trong nghiên cứu cấu trúc rừng. 1. Định nghĩa (Mueler/Neumann/Storm, 1973) Một biến ngẫu nhiên liên tục X có phân bố … [Read more...]
Hiệu quả phòng hộ của các đai rừng trên đất cát ven biển bắc trung bộ
Đất cát ven biển Việt Nam có 502.045 ha, chiếm 1.4% tổng diện tích tự nhiên toàn quốc, là vùng đất đang bị sa mạc hoá do điều kiện khí hậu cực kỳ khắc nghiệt, nạn cát bay, cát trôi xảy ra thường xuyên gây khó khăn cho phát triển kinh tế - xã hội. Vì vậy, công cuộc chống sa mạc hoá đang đặt ra cấp bách mà giải pháp hữu hiệu là phải xây dựng được các dải rừng phòng hộ để cải thiện khí hậu thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội của vùng nói chung và canh tác nông lâm nghiệp có hiệu quả nói … [Read more...]
Tiềm năng bột giấy của gỗ thông Caribê,Trồng ở nước ta
Thông Caribê (Pinus caribaea Morelet) là loài cây mới được nhập và gây trồng ở nước ta chưa lâu, diện tích gây trồng chưa nhiều. Song, so với các loài thông bản địa như: thông ba lá, thông mã vĩ và thông nhựa, thông Caribê là loài cây sinh trưởng nhanh hơn cả về đường kUnh và chiều cao, thân hình thẳng và đẹp, cành nhánh nhỏ, mấu mắt Ut. Mặt khác, biên độ sinh thái rộng, thUch ứng với nhiều vùng sinh thái của nước ta (PhU Quang Điện và cộng sự, 2001) nên diện tUch trồng thông Caribê ở nước ta … [Read more...]
Tìm hiểu về cách xác định một số tính chất vật lý của tre dựa trên mẫu thí nghiệm kích thước nhỏ không khuyết tật
Tre là một loại lâm sản đặc biệt, đã gắn bó với đời sống nhân dân ta từ rất lâu. Tre được làm dụng cụ gia đình, được sử dụng trong xây dựng, giao thông vận tải, khai thác mỏ, sản xuất giấy sợi, ván nhân tạo, đồ mộc, nông cụ, hàng thủ công mỹ nghệ... Do tre vừa là nguyên liệu lại vừa là vật liệu, nên nhiều nước trên thế giới đã tiến hành nghiên cứu, thí nghiệm về tính chất vật lý và cơ học của tre. ở nước ta, thí nghiệm để xác định các tính chất vật lý và cơ học của tre từ trước đến nay ít được … [Read more...]
Ảnh hưởng của chế độ nước đến sinh trưởng của cây con vạng trứng (endospermum chinensis benth)
Nước là một trong những nhân tố quan trọng nhất đối với tất cả các cơ thể sống. Với thực vật, khi hàm lượng nước trong tế bào giảm, một loạt chức năng sinh lý quan trọng như quang hợp, hô hấp sẽ bị kìm hãm và do đó ảnh hưởng đến sinh trưởng của cây. Nước không chỉ đóng vai trò như một dung môi, một chất phản ứng mà nước còn tham gia vào cấu trúc của tế bào. Ngoài những vai trò quan trọng trên, nước còn là một yếu tố nối liền cây với môi trường bên ngoài và điều hoà nhiệt độ của cây. ảnh hưởng … [Read more...]
Nhân giống một số loài cây trồng rừng có năng suất,chất lượng cao bằng phương pháp nuôi cấy mô.
Nuôi cấy mô là phương pháp khá phổ biến để nhân nhanh các loài cây trồng chất lượng cao. Trong lâm nghiệp phương pháp này đã được áp dụng tương đối sớm ở một số nước tiên tiến như Pháp, Đức, Braxin, Trung Quốc... để nhân nhanh một số giống có năng suất cao. ở Việt Nam công nghệ này đã được du nhập vào cùng với một số dòng Bạch đàn từ Trung Quốc vào năm 1992 cho một số đơn vị lâm nghiệp nhằm nhân nhanh các giống ưu trội phục vụ sản xuất. Gần đây, Trung tâm Nghiên cứu Giống cây rừng thuộc Viện … [Read more...]
Đánh giá thực trạng rừng trồng keo và bạch đàn ở nước ta trong những năm qua
Trong vòng 50 năm kể từ năm 1943, diện tích rừng tự nhiên nước ta đã bị thu hẹp đáng kể, trung bình mỗi năm bị mất hơn 100.000ha. Chất lượng rừng ngày càng giảm sút, gỗ từ rừng tự nhiên không còn đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng trong nước, chưa nói đến xuất khẩu. Để đáp ứng nhu cầu sử dụng gỗ và giấy ngày càng tăng của xã hội, ngành công nghiệp chế biến gỗ và giấy đã và đang phát triển rất mạnh trong thời gian vừa qua. Nhà máy chế biến ván MDF Gia Lai có nhu cầu tiêu thụ mỗi năm trên 100.000m3 gỗ, … [Read more...]